|
|
Tác giả
|
: Phan Gia Tân
|
Tên tài liệu
|
: Cây mía
|
Số trang
|
: 11
|
Ngày in
|
: 17-Aug-09
|
Dung lượng
|
: 156160
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 17-Aug-09
|
Hiệu chỉnh
|
: PT
|
§ Tên môn học: Cây mía
§ Mã môn học: 204516
§ Bộ môn quản lý: Bm. Cây công nghiệp/ khoa Nông học
§ Nhóm môn học: chuyên ngành
§ Tính chất môn học: Tự chọn
§ Bố trí giảng dạy: năm thứ 3, học kỳ 6
§ Tổng số tiết giảng dạy: 30 tiết. Lý thuyết: 30 tiết. Thực hành: 0 tiết
§ Tổng số chương/môn học: 6
§ Số bài trong tuần: 1
§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học bao gồm các phần về nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây mía, tình hình sản xuất tình hình sản xuất và tiêu thụ hạt đường, giá trị sử dụng, các đặc điểm thực vật, các giai đoạn sinh trưởng của cây mía từ trồng đến thu hoạch với các đặc điểm về sinh lý và các yêu cầu về sinh thái, giống mía và cơ cấu giống cho các vùng sản xuất, và kỹ thuật trồng và chăm sóc mía tơ và mía gốc, thu hoạch và chế biến đường mía
Cung cấp kiến thức đầy đủ về cây mía, hiểu biết về nguồn gốc lịch sử phát triển và đời sống của cây mía với các yêu cầu về kỹ thuật và các biện pháp trồng, chăm sóc và thu hoạch kể cả yêu cầu về nguyên liệu, các công đoạn chế biến để tăng năng suất mía đường trên cơ sở hạ giá thành đầu tư.
Trên cơ sở nắm vững được các quy luật về sinh trưởng, phát triển, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng mía nguyên liệu cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác có thể vận dụng trong chỉ đạo tăng sản xuất mía nguyên liệu.
- Kiến thức: có kiến thức đầy đủ về cây mía, nắm được các yếu tố ảnh hưởng và các tác động của các biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng mía nguyên liệu để chỉ đạo làm tăng được năng suất mía và lượng đường thu hồi chế biến ở các nhà máy.
- Hiểu biết: hiểu biết về đời sống của cây mía cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác làm tăng được năng suất và chất lượng mía nguyên liệu đạt hiệu quả kinh tế cao
- Ứng dụng: nắm vững các yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp kỹ thuật canh tác chỉ để đạo tăng năng suất và chất lượng mía nguyên liệu.
- Tổng hợp: đánh giá hiệu lực của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất mía nguyên liệu
Thực vật học, Nông học đại cương, Sinh lý thực vật, Hóa sinh nông nghiệp, Khí tượng nông nghiệp, Nông hóa thổ nhưỡng, Di truyền và chọn giống thực vật, Côn trùng và bệnh cây, Khoa học đất và phân bón.
Chương mục
|
Số tiết
(LT)
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp
giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối
với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Đại cương về mía – đường
|
5
|
1
|
Hiểu biết về vị trì cây mía trong sản xuất nông nghiệp và hiệu quả cùa sản xuất mía đường
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Giới thiệu chung về cây cây mía. Tình hình sản xuất, tiêu thụđường, công dụng của cây mía
|
Đặc điểm thực vật học
|
4
|
1
|
Hiểu được các bộ phận thực vật của cây mía với các ứng dụng nông học và phân loại mía
|
Chiếu Overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Chương căn bản về thực vật học với các bộ phận thực vật có liên quan đến ứng dụng nông học
|
Đời sống của cây mía
|
5
|
1
|
Hiểu được các giai đoạn sinh trưởng trong đời sống của cây mía với các đặc điểm về sinh lý và yêu cầu về sinh thái
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Chương có quan hệ đến các yêu cầu về sinh lý và kỹ thuật để tăng năng suất và chất lượng mía
|
Giống mía
|
4
|
1
|
Hiểu được các vấn đề về chọn tạo giống mía tốt và các phương pháp nhân nhanh giống mía đưa vào sản xuất
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, Internet
|
Biện pháp hàng đầu để thâm canh cây mía
|
Kỹ thuật trồng và chăm sóc mía tơ và mía gốc
|
8
|
2
|
Hiểu được các biện pháp canh tác mía tơ và mía gốc đạt năng suất và hiệu quả cao
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Trình bày các khâu kỹ thuật trồng và chăm sóc mía tơ và mía gốc
|
Kỹ thuật thu hoạch mía và chế biến đường
|
4
|
1
|
Hiểu được kỹ thuật thu hoạch vận chuyển mía và các khâu sản xuất đường ở nhà máy
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Các quy định về thu hoạch vận chuyển và chế biến mía thành đường
|
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÍA ĐƯỜNG
Tên bài học: Đại cương về mía – đường
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giới thiệu chung về cây mía
Tình hình sản xuất, tiêu thụ và thương mại đường trên thế giới và trong nước
Giá trị sử dụng cây mía
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển và giá trị sử dụng cây mía
1.2 Tình hình sản xuất mía đường trên thế giới và Việt Nam
1.3 Tình hình tiêu thụ đường
1.4 Giá cả và thương mại đường
1.5 Giá trị sử dụng cây mía
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. Nông nghiệp, trang 5 – 21
|
||
Sau khi học
|
Đọc tài liệu từ Internet về tình hình sản xuất mía đường
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY MÍA
Tên bài học: Các đặc điểm thực vật học của cây mía với các ứng dụng nông học
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng về các bộ phận thực vật chính của cây mía với các ứng dụng nông học
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
2.1 Rễ mía
2.2 Thân mía
2.3 Lá mía
2.4 Hoa và hạt
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. Nông nghiệp, trang 22 – 28
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, trang 27 – 41
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 3: ĐỜI SỐNG CỦA CÂY CÂY MÍA
Tên chương 3: Đời sống của cây mía
Tên bài học: Các giai đoạn sinh trưởng của cây mía
|
|
Hoạt động
|
5 tiết. Giảng về các giai đoạn sinh trưởng của cây mía từ trồng đến mía chín thu hoạch với các đặc điểm về sinh lý và các yêu cầu về sinh thái, kỹ thuật
Giảng viên: Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
3.1 Giai đoạn nảy mầm
3.2 Giai đoạn cây con
3.3 Giai đoạn nhảy bụi
3.4 Giai đoạn vươn lóng
3.4 Giai đoạn mía chín (công nghiệp và trổ cờ)
|
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Phan Gia Tân, 2006. Tài liệu học tập cây mía. Khoa Nông học, ĐH Nông Lâm, 50 trang
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, trang 56 – 65
|
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 4: GIỐNG MÍA
Tên chương 4: Giống mía
Tên bài học: Giống mía
|
|
Hoạt động
|
4 tiết.
Giảng và phân tích về ý nghĩa của chọn giống tốt, cơ cấu giống cho vùng mía nguyên liệu. Phân loại mía, cách chọn tạo giống mía tốt, cách nhân nhanh giống mía đưa vào sản xuất
Giảng viên: Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
4.1 Phân loại mía
4.2 Ý nghĩa của chọn giống tốt và xây dựng cơ cấu giống mía sản xuất cho vùng nguyên liệu
4.2 Cách chọn tạo giống mía tốt
4.3 Các giống mía trồng phổ biến trong sản xuất
4.4. Các phương pháp nhân nhanh giống mía tốt mới đưa ra sản xuất
|
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. Nông nghiệp, trang 50 – 84
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, trang 81 – 112
|
Sau khi học
|
Đọc tài liệu từ Internet về giống mía
|
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC MÍA
Tên bài học 1: Kỹ thuật trồng và chăm sóc mía tơ
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng và giải thích các khâu trong kỹ thuật trồng và chăm sóc mía tơ
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
5.1.1 Kỹ thuật làm đất
5.1.2 Chọn thời vụ
5.1.3 Sửa soạn hom giống
5.1.4 Mật độ và khoảng cách trồng mía
5.1.5 Cách đặt hom, lấp đất
5.1.6 Kỹ thuật chăm sóc (làm cỏ, xới xáo, bón phân, vun gốc, tưới và thoát nước, phòng trừ sâu bệnh. Cách phòng trừ đổ ngã, trổ cờ, cách xử lý làm tăng chữ đường)
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. Nông nghiệp, trang 85 – 118
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, trang 66 – 80, trang 112 – 187
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
||
Tên bài học 2: Kỹ thuật xử lý và chăm sóc mía gốc
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Giảng và phân tích về lợi ích của việc để gốc mía. Các biện pháp kỹ thuật về xử lý và chăm sóc mía gốc
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
5.2.1 Lợi ích và đặc điểm cùa mía gốc
5.2.2 Kỹ thuật xử lý mía gốc sau thu hoạch
5.2.3 Kỹ thuật chăm sóc mía gốc
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. Nông nghiệp, trang 119 – 123
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, trang 188 – 200
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 6: KỸ THUẬT THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG
Tên bài học: Kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển mía và chế biến đường
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Giảng và phân tích về kỹ thuật thu hoạch và vận chuyển mía. Sơ lược và kỹ thuật chế biến đường ở nhà máy và lò thủ công
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
6.1 Kỹ thuật thu hoạch
6.2 Vận chuyển mía
6.3 Sơ lược các công đoạn chế biến đường mía ở nhà máy đường và ở lò đường thủ công
|
||
Trước khi học
|
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, trang 201– 228
Phan Gia Tân, 1990. Giáo trình cây mía. ĐH Nông Lâm, trang 185 – 190
Tôn Thất Trình, 1970. Cải thiện ngành trồng mía kỹ nghệ tại Việt Nam. Trang 189 – 223
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên, seminar, thi viết hoặc vấn đáp vào cuối học kỳ
Kinh nghiệm: giảng viên chuyên ngành nông học về cây trồng
Chuyên môn: đã đào tạo về nông học, khoa học cây trồng
Blackburn F., 1984. The sugar cane. Longman, New York, 388pp
R. Fauconnier, 1991. La canne à sucre. Maisonneuve & Larose, Paris, France. 225 pages
Humbert R. P., 1968. The growing of surgar cane. Elsevier Amsterdam, 779pp.
Hungsigi G., 1993. Production of sugar cane, Theory and practice. Springer-Verlag-Berlin Heidelberg, New York, 239 pp.
Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997. Cây mía. Nxb. Nông nghiệp, 151 trang
Trần Văn Sỏi, 2003. Cây mía. Nxb. Nghệ An, 233 trang
Phan Gia Tân, 1990. Giáo trình cây mía. Nxb. Đại học Nông Lâm, 190 trang
Tôn Thất Trình, 1970. Cải thiện ngành trồng mía kỹ nghệ tại Việt Nam. Ủy ban phát triển mía đường Việt Nam, 235 trang.
8 Ngày soạn thảo, nhóm/người soạn thảo
Ngày biên soạn: 12 tháng 12 năm 2007
Nhóm biên soạn
Họ và tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên cơ quan
|
Địa chỉ
|
Phan Gia Tân
|
Giảng viên
|
Đại học Nông Lâm Tp. HCM
|
KP6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
|
Người biên soạn
PHAN GIA TÂN
- Bộ môn Cây Công nghiệp
Hội đồng Khoa học Khoa Nông học
Số lần xem trang: 3677
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018