1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
1.1. Tên bộ môn: Cây Lương Thực – Rau Hoa Quả.
1.2. Địa chỉ: phòng 222, 242 và phòng thí nghiệm 113 khu Phượng Vỹ, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. HCM. ĐT: (084) 08. 38961710 (Khoa Nông Học/ BM Cây lương thực rau hoa quả. Email: bmcltrhq@gmail.com
1.3. Sơ lược lịch sử: Bộ môn Cây Lương Thực Rau Hoa Quả được thành lập năm 1994. Giai đoạn 1994-2002 PGS TS. Lê Minh Triết làm trưởng bộ môn. Năm 2002-2010PGS.TS. Nguyễn Văn Kế là trưởng bộ môn. Từ 2010 đến nay, TS. Phạm Thị Minh Tâm là trưởng bộ môn
1.4. Chức năng:
Giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao kỹ thuật các lãnh vực sau:
- Cây lương thực bao gồm cây lúa, cây bắp, khoai mì, khoai lang (nghiên cứu về kỹ thuật, giống, hệ thống canh tác, sự cộng sinh giữa nấm và rễ bắp).
- Cây rau: nghiên cứu về các giống rau nhiệt đới và cận nhiệt đới; kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Điều tra, khảo sát các lòai rau dại.
- Hoa và cây kiểng: nghiên cứu về giống, kỹ thuật trồng, tạo tỉa các lọai hoa và cây kiểng nhiệt đới, nhân giống bằng nuôi cấy mô.
- Cây ăn quả nhiệt đới: giống và nhân giống, thiết kế vườn, tạo tỉa, các biện pháp canh tác, xử lý ra hoa cho các cây ăn quả nhiệt đới chính như cam quýt chanh bưởi, xòai, sầu riêng, nhãn, chuối, dứa, mãng cầu, mít, thanh long, nho, ổi, mận.
2. NHÂN SỰ BỘ MÔN
TS. Trần Văn Lợt - Trưởng bộ môn, Phó trưởng khoa
Email: tranvan_lot@yahoo.com
|
|
TS. Hoàng Long, giảng viên
|
|
Cử nhân CNSH, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM
Thạc sỹ Di truyền và chọn giống, Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc (CAAS)
Tiến sỹ Di truyền và chọn giống, Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc (CAAS)
Email: long.hoang@hcmuaf.edu.vn
Thạc sỹ Phạm Hữu Nguyên, Giảng viên
Email: phnguyen@hcmuaf.edu.vn
Kỹ sư Nông Học tại ĐH Nông Lâm TP. HCM
Thạc sỹ Khoa Học Cây Trồng tại ĐHNL. TP HCM
Giảng dạy và nghiên cứu về môn Cây Rau.
|
|
ThS. Thái Nguyễn Diễm Hương, Giảng viên
Kỹ sư Nông Học tại ĐH Nông Lâm TP. HCM
Thạc sỹ Khoa Học Cây Trồng tại ĐHNL TP HCM
Giảng dạy và nghiên cứu môn Cây Ăn quả nhiệt đới.
Email: diemhuong_tn@hcmuaf.edu.vn
|
|
|
ThS. Nguyễn Văn Phu
Giảng dạy và nghiên cứu về Cây lương thực, Đồng cỏ và thức ăn gia súc
E-mail: nvphu@hcmuaf.edu.vn
ThS. Nguyễn Phạm Hồng Lan
Kỹ sư Nông Học tại ĐH Nông Lâm TP. HCM
ThS. Khoa học Cây trồng tại ĐHNL TP. HCM
Giảng dạy và nghiên cứu môn Cây Hoa
E-mail: nphonglan190789@gmail.com
|
|
3. HỌAT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.1. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
Bậc Đại Học:
Mỗi năm bộ môn phụ trách giảng 7-9 lớp học:
Phụ trách bốn môn sau:
- Cây Lương thực: (lúa, bắp, khoai mì, khoai lang): 45 tiết (3 tín chỉ)/ lớp.
- Rau: 30 tiết (2 tín chỉ)/lớp.
- Hoa và cây kiểng: 30 tiết (2 tín chỉ)/lớp.
- Cây ăn qủa nhiệt đới: 45 tiết (3 tín chỉ)/lớp.
Hướng dẫn 40-50 SV làm khóa luận tốt nghiệp mỗi năm.
Ngoài các lớp ngành Nông Học, bộ môn còn đảm nhiệm giảng dạy cho lớp Bảo Vệ Thực Vật và Sư Phạm Kỹ thuật.
Bậc cao học: Mỗi năm phụ trách giảng 2 môn:
- Cây ăn quả Nhiệt đới (45 tiết).
- Cây Lương Thực (20 tiết)
Hướng dẫn 3-4 SV làm luận văn thạc sỹ mỗi năm
3.2. HỌAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Để phát triển hoạt động nghiên cứu, mỗi thành viên của bộ môn đều thực hiện các đề tài với sự cộng tác giúp đỡ của các Qũy nghiên cứu, các công ty, và sự cấp kinh phí từ bộ Giáo Dục và Đào Tạo, bộ Khoa Học và Công Nghệ, bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các sở Khoa Học Công Nghệ của các tỉnh thành, các công ty và của trường.
Một số đề tài chính:
- Điều tra, sưu tập, thí nghiệm so sánh các giống thơm ở Nam bộ.
- Thử nghiệm một số kiểu nhân giống cho cây ăn qủa đặc sản của miền Đông Nam bộ. 1998. Đề tài cấp bộ (bộ GDĐT).
- Điều tra, sưu tập, nhân một số giống cây ăn qủa nội và nhập nội phục vụ việc phát triển cây ăn qủa ở TP HCM và vùng phụ cận.
- Khảo nghiệm một số giống cây ăn qủa (xoài, nhãn, táo, mãng cầu ta) có năng suất cao, phẩm chất tốt phục vụ cho việc phát triển vườn cây ăn qủa tại 2 xã Long Hòa và Cần Thạnh, huyện Cần Giờ TP HCM.
- The cultivation of dragon fruit (Hylocereus undatus) in Long an and Binh Thuan provinces. 1993- 1995. Đề tài cộng tác với CIRAD-FLHOR (Pháp).
- Nghiên cứu giống và các biện pháp kỹ thuật cho xoài và nhãn Thái lan và VN.
- Nghiên cứu các loài thực vật làm rau và làm thuốc. Đề tài hợp tác quốc tế với AA Foundation (Japan) tài trợ bởi Toyota Foundation.
- Khảo nghiệm một số giống cây họ cam quýt sạch bệnh của Việt Nam và một số giống cam quýt nhập nội từ Thái Lan. (cấp bộ)
- Các giống mít cho miền Đông Nam bộ. (cấp bộ)
- Tuyển chọn giống ngô lai và một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô ở vùng Đông Nam Bộ. Đề tài cấp bộ.
- Điều tra kỹ thuật canh tác và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô ở 6 xã vùng sâu khu vực Đông Nam Bộ. Đề tài cấp bộ.
- Nghiên cứu về sự cộng sinh của nấm Mycorrhiza trên cây ngô. Đề tài cấp bộ.
- Tuyển chọn giống ngô lai thích hợp cho vùng Đông Nam Bộ. Đề tài phối hợp với Viện nghiên cứu ngô quốc gia.
- Phân bón cho ngô ở vùng Đông Nam Bộ. Đề tài phối hợp với Viện nghiên cứu ngô quốc gia
- Kỹ thuật sản xuất rau sạch tại tỉnh Đồng Nai (cộng tác với PGS TS. Huỳnh Thanh Hùng)
- Kỹ thuật sản xuất rau sạch tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (cộng tác với PGS TS. Huỳnh Thanh Hùng)
- Tuyển chọn giống mít cho các tỉnh miền Đông Nam bộ
4. XUẤT BẢN
4.1. SÁCH
- Nguyễn Văn Kế, Yoshitaka Tanaka, Tomoya Akihama. 1997. Tropical fruits in Vietnam. AA- Foundation, Bangkok.Tiếng Nhật. 112 trang.
- Nguyễn Văn Kế, Yoshitaka Tanaka. 1997. Tropical vegetables, herbs and spices in South East Asia, part 1: Vietnam. AA- Foundation, Bangkok. Tiếng Nhật. 146 trang.
- Nguyễn Văn Kế. 2001. Cây ăn qủa nhiệt đới tập 1. NXB Nông Nghiệp TPHCM. Tiếng Việt. 175 trang.
- Nguyễn Văn Kế. 1997, 1999, 2000, 2001, 2005. Cây Thanh Long. NXB Nông Nghiệp TPHCM. Tiếng Việt. 35 trang.
- Yoshitaka Tanaka và Nguyễn Văn Kế. 2007. Edible wild plants of Vietnam. NXB Orchid, Bangkok Thailand, ISBN: 974-524-089-3, ISBN-13: 978-974-524-089-6. Tiếng Anh. 175 trang.
- Hoàng Kim, Phạm Văn Biên 1995. Cây sắn. Nhà xuất bản Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), thành phố Hồ Chí Minh, 70 trang.
- Hoang Kim, Pham Van Bien, R. H. Howeler (Vietnam), Watana Watananota et al. (Thailand); 2003. A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. Proceedings of the validation forum on the Global Cassava Development Strategy held in FAO-Rome, Italy, April 26-28, 2000. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI.Volume 3, 184 p.
- Taco Bottema, Pham Thanh Binh, Dang Ngoc Ha, Mai Thach Hoanh, Hoang Kim. 1991 Sweet potato in Vietnam, production and markets. CGPRT No.24. Bogor, Indonesia, 113 p.
- Hoàng Kim và các tác gỉa khác xin xem chi tiết tại: TS.Hoang Kim on Google search or Hoang Kim Profile at http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1018&ur=hoangkim
4.2. TẠP CHÍ
- Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hòa, Nguyễn Phương Anh và Phạm Bá Tòng. 1998. Một số thí nghiệm về ghép xoài để nhân giống và cải tạo vườn, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Đại Học Nông Lâm, số kỷ yếu 3/1998, trang 82-87. NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế, Huỳnh công Minh và Lê thị Thùy Trang. 1999. Một số thí nghiệm về nhân giống nhãn bằng phương pháp chiết ghép, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số kỷ yếu ĐHNL 1999, trang 204-209, NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 1999. The improvement of tropical fruits in South Vietnam, trong Buletin of the Faculty of Agr.; Meiji University. ISSN 0465-6083; trang 39-45. Đại học Meiji, Tokyo. Tiếng Anh.
- Nguyễn Văn Kế, Đỗ ngọc Bảo và Phan Văn Thu. 2000. Cảm ứng ra hoa cho cây thanh long, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 2/2000, trang 15-18; NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế, Bùi thị Tuyết Mai, Trần Kinh Quốc, Trần Đức Hiệp va Nguyễn Bình Duy. 2000. Một số giống bưởi ở xã Bạch đằng và xã Tân Triều, trong Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 3/2000, Tr. 106-109. NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hòa, Khak sok Eng và Chin Pisoth. 2001. Một số kết quả về các thí nghiệm cảm ứng ra hoa cho hai giống nhãn tiêu da bò và tiêu lá bàu, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 3/2001, trang 11-14. NXB Nông Nghiệp TP. HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hòa, và Chin Pisoth. 2001. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sự đậu quả, năng suất và phẩm chất của nhãn tiêu da bò, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 3/2001, trang 25-27. NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế và CTV. 2003. Ứng dụng kiểu ghép nêm dưới vỏ trong nhân giống xoài, trong Thông báo khoa học của các trường đại học, ISSN-0868-3034, trang 27-30. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Hà Nội. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 2003. Một số biện pháp kích thích nhãn tiêu da bò ra hoa, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 2/2003, trang 17-20. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 2003. Nghiên cứu sự sinh trưởng phát triển của một số giống ổi trồng tại trại Trang nông huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp , 2/2003, trang 21-25. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 2003. Anh hưởng của Nitrat Kali đến cảm ứng ra hoa của một số giống xoài Thái trồng tại trại Đồng Tiến, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp , 3/2003, trang 21-25. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 2003. Anh hưởng của sự cắt tỉa đến sự sinh trưởng và phát triển của một số giống xoài Thái Lan. Trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 3/003, trang 26-32. ĐHNL TP HCM Tiếng Việt. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 2003. Phân tích lá D để điều chỉnh dinh dưỡng cho cây dứa trồng tại nông trường Thọ Vực Đồng Nai. Trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 4/2003, trang 14-20. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế và Y. Tanaka. 2003. Một số rau hoang dã ở Việt Nam, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 4/2003. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế. 2004. Anh hưởng của sự phủ bạt trong canh tác dứa tại nông trường Thọ Vực tỉnh Đồng Nai, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 1/2004, trang 22-28. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế và Phạm Bá Tòng. 2004. Một số phương trình tuyến tính đề nghị cho canh tác dứa tại nông trường Thọ Vực, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp , 3/2004, trang 22-25. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế và Nay Meng. 2005. Cảm ứng ra hoa cho xoài Cát Hòa Lộc trồng tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình dương bằng KNO3, thiourea và paclobutrazol, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 1/2005, trang 1-6. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Nguyễn Văn Kế và Nguyễn Minh Đông. 2005. Effects of paclobutrazol doses on the floral induction of Khiew sa woei mango at Dong Tien farm, Ho Chi Minh City, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp , 4/2005 (Special Issue), trang 1-5. ĐHNL TP HCM. Tiếng Anh.
- Nguyễn Văn Phong và Nguyễn Văn Kế. 2005. Effect of paclobutrazol on floral induction for three mango cultivars grown in Cu Chi district, HCMC, trong Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp , 4/2005 (Special Issue), trang 19-24. ĐHNL TP HCM. Tiếng Anh.
- Nguyễn Văn Kế và Y. Tanaka. 2001-2003 (12 số). The survey of indigenous plant species used as vegetables, fruits, herbs, spices and medicine in some ethnic minorities in South Vietnam, trong News Letter, AA the Foundation of Agricultural development and Education,Bangkok. Tiếng Anh.
- Trần Thị Dạ Thảo, 1999. Ảnh hưởng của các mô hình trồng bắp đến hiệu quả kinh tế và độ phì đất tại vùng đất xám Thủ Đức, trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số 6/1999, trang 67 – 69. NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Trần Thị Dạ Thảo, 2000. Nghiên cứu một số đặc tính nông học của các giống bắp nếp trên vùng đất xám Thủ Đức vụ thu năm 1998, trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số tháng 01/2000, trang 23 – 27. NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Trần Thị Dạ Thảo, 2000. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến sinh trưởng, năng suất của bắp lai Pi. 3011 trên đất xám Thủ Đức vụ thu năm 1999, trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số tháng 02/2000, trang 38 – 42. . NXB Nông Nghiệp TP HCM. Tiếng Việt.
- Trần Thị Dạ Thảo, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến, 2007. Ảnh hưởng của phân lân đến sinh trưởng, năng suất, sự tồn lưu dinh dưỡng và mật độ nấm cộng sinh của bắp (Zea mays L.) trên vùng đất xám tỉnh Tây Ninh vụ Đông Xuân năm 2004 - 2005 trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số tháng 1&2/2007, trang 82 – 87. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Trần Thị Dạ Thảo và ctv., 2008. Tuyển chọn giống ngô lai thích hợp cho vùng sinh thái Đông Nam Bộ, trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số tháng 1&2/2008, trang 88 – 93. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Trần Thị Dạ Thảo, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến, 2008. Ảnh hưởng của nấm cộng sinh và phân lân đến sinh trưởng và khả năng hấp thu dinh dưỡng của ngô (Zea mays L.) trên đất nâu đỏ, trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số tháng 1&2/2008, trang 94 – 101. ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Trần Thị Dạ Thảo, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến, 2008. Tương tác của phân đạm và phân lân lên sinh trưởng và hấp thu dinh dưỡng của ngô (Zea mays L.) được chủng mycorrhiza,trong Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp số tháng 1&2/2008, trang 109 – 115. . ĐHNL TP HCM. Tiếng Việt.
- Hoàng Kim và các tác gỉa: xin xem chi tiết tại: TS.Hoang Kim on Google search or Hoang Kim Profile at http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1018&ur=hoangkim
4.3. HỘI NGHỊ - HỘI THẢO
- Nguyễn Văn Kế. 1997, 1998. Fruits in Vietnam, in Proceedings of the training course on the Agricultural potentiality in Vietnam, pages 26-46. Meiji University, UAF and AA Foundation. English.
- Nguyễn Văn Kế. 1997, 1998. General information on vegetables, spices and berbs in south Vietnam, in Proceedings of the training course on the Agricultural potentiality in Vietnam, pages 49-56. Meiji University, UAF and AA Foundation. English.
- Nguyễn Văn Kế et al. 2007. Nghiên cứu một số giống mít cho các tỉnh phía Nam, trong Hội thảo nghiên cứu khoa học Khoa Nông Học năm 2007, (tr. 58-64). Tiếng Việt.
- Hoang Kim, Nguyen Phuong, Tran Cong Khanh and Hernan Ceballos, 2008. Recent progress in cassava breeding and varietal adoption in Vietnam.In A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor, 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR. p.9.
- Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Nguyen Van Ngai, Tran Ngoc Ngoan, Hernan Ceballos and Reinhardt Howeler, 2008, New developments in the cassava sector in Vietnam.In A New Furture for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor, 8th Asian Cassava Research Workshop October 20 – 24, 2008 in Vientiane, Lao PDR. p. 9.
- Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2008.Current Situation of Cassava in Vietnam and the selection of cassava doubled haploid (DH) lines derived from CIAT . Paper presented at Cassava meeting the challenges of the new millennium hosted by IPBO- Ghent University, Belgium 21-25 July 2008.
- Hoang Kim, Nguyen Van Ngai, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2008. Current situation of cassava in vietnam and its potential as a bio – fuel. Paper presented at IFAD/ICRISAT Project Launching Meeting “Harnessing water –use efficient bio-energy crops for enhancing livelihood opportunities of smallholder farmers in Asia, Africa and Latin America” hosted by ICRISAT- Patancheru, 502 324, Andhra Pradesh, India, 1-2 May, 2008.
- Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Reinhardt Howeler and Joel J. Wang 2007. New developments in the cassava sector of Vietnam. In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia.Exploring New Opportunities for an Ancient Crop.R.H. Howeler (Ed.). p. 25-32
- Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Trinh Phuong Loan, Bui Trang Viet, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Tran Ngoc Quyen and Hernan Ceballos 2007. Genetic improvement of cassava in Vietnam: Current status and future approaches. In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop.R.H. Howeler (Ed.). p. 118-124.
- Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Hoa Ly, R.H. Howeler, Tran Ngoc Ngoan, Tran Van Minh, Hoang Trong Khang, Dao Thi Phuong, Le Van An, Vu Thi Lua, Pham Van Bien, Le Van Phuoc, Hoang Kim 2007. Farmer Participatory Variety Trials Conducted in Vietnam In: CIAT 2007, Cassava research and development in Asia/ Exploring New Opportunities for an Ancient Crop.R.H. Howeler (Ed.). p. 363-376
- Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Nguyen Huu Hy, Dao Huy Chien, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler and Hernan Ceballos 2007. Selection and development of cassava cultivar KM140. In: IAS 2007, Research Highlight 2006, p.17-20
5. HỢP TÁC QUỐC TẾ
-UNDP: Pineapple project in Vietnam, VIE 86-04. 1989-1990, cooperate with Pinexport Company, HCM City.
-CIRAD_FLHOR, France: Pineapple cultivars and dragon fruit investigation 1993-1995.
-AA- The Foundation of Agricultural Development and Education, Japan: Survey of indigenous plant species used as vegetables, fruits, herbs, spices and medicine in some ethnic minorities in South Vietnam. 2001-2003.
-Meiji University, 1995-2007: Study tours for students of Meiji University, 15-20 students per year. Survey on environment, rural development, education.
-Arboretum of Okinawa, 2005. Multiplication and training for tropical fruits.
- CIAT,CIP,IRRI,CIMMYT, ICRISAT, See TS.Hoang Kim on Google search
or http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1018&ur=hoangkim
or http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1018&ur=hoangkim
6. CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP
-Giới thiệu các giống tuyển lựa có năng suất cao, phẩm chất tốt cho nông dân: lúa gạo, bắp, sắn, các giống rau hoa và quả (như ổi không hột, mận, mít…).
- Tập huấn các biện pháp kỹ thuật cho các nhân viên khuyến nông và nông dân (qua sự hợp tác với Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia và các tỉnh thành).
-Chuyển giao các kỹ thuật mới về nhân giống, canh tác, xử lý ra hoa…cây ăn quả, rau, cây lương thực cho nông dân (qua các đề tài). Hợp tác với các công ty, đài truyền hình, đài phát thanh, vv. để phổ biến giống mới và kỹ thuật canh tác mới cho nông dân.
-Hợp tác với các công ty, các nông dân sản xuất giỏi để nhân các giống mới cho nông dân.
- Xem thêm chi tiết tại http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=1018&ur=hoangkim
7. ĐỊNH HƯỚNG
Trong tương lai gần bộ môn tập trung đào tạo các giảng viên trẻ bằng cách đưa đi du học ở nước ngoài về ngành khoa học làm vườn và về cây lương thực. Bộ môn luôn khuyến khích các thành viên của mình phát triển các hoạt động về nghiên cứu và hợp tác quốc tế. Mỗi thành viên của bộ môn luôn cập nhật giáo trình và tài liệu học tập cho sinh viên. Mỗi thành viên cũng cải thiện phương pháp giảng dạy để thỏa mãn nhu cầu xã hội.
Số lần xem trang: 3431
Điều chỉnh lần cuối: 26-08-2023