|
|
Tác giả
|
: Nguyễn Triều Lan
|
Tên tài liệu
|
: Vật lý đại cương
|
Số trang
|
: 10
|
Ngày in
|
: 0-XXX-00
|
Dung lượng
|
: 143360
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 9-Aug-08
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
Chương
|
Số tiết lý thuyết
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Cơ học
|
6
|
1
|
+ Nắm được các khái niệm cơ bản (đặc biệt các khái niệm: công - năng lượng - bảo toàn và chuyển hóa cơ năng).
+ Nắm vững chương trình và bài tập về bảo tòan động lượng và năng lượng)
|
+ Giáo viên tổng kết lý thuyết
+ Cho Sinh viên làm nhiều bài tập định tính và định lượng
|
+ Một mắt xích để hiểu đầy đủ năng lượng (ở chương này năng lượng là cơ năng)
|
Nhiệt học
|
6
|
1
|
+ Nắm được các khái niệm cơ bản (nội năng - công - nhiệt - Entropi - quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch - bảo toàn và chuyển hóa năng lượng).
+ Làm tốt bài tập về nguyên lý I
|
+ Sinh viên trình bày phần chuẩn bị
+ Giáo viên chỉnh, sửa, tổng kết và giao nhiệm vụ buổi sau.
|
+ Tiếp tục hoàn thiện khái niệm năng lượng (ở chương này là nội năng)
|
Chất lỏng và các hiện tượng vận chuyển
|
3
|
1
|
+ Ứng dụng các kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng hay gặp trong nông nghiệp: hiện tượng mao dẫn, thẩm thấu, khuyếch tán, truyền nhiệt…
|
+ Sinh viên trình bày phần chuẩn bị về lý thuyết. Tìm thêm các hiện tượng vật lý thực tế.
+ Giáo viên chỉnh, sửa, tổng kết và giao nhiệm vụ buổi sau.
|
+ Tiếp tục hoàn thiện khái niệm năng lượng.
|
Điện từ
|
3
|
1
|
+ Nắm vững các khái niệm cơ bản về điện từ.
+ Vận dụng làm bài tập
+ Áp dụng vào thực tế
|
+ Sinh viên trình bày phần chuẩn bị.
+ Giáo viên chỉnh, sửa, tổng kết và giao nhiệm vụ buổi sau
|
+ Tiếp tục hoàn thiện khái niệm năng lượng điện - từ.
|
Quang – Vật lý nguyên tử
|
12
|
1
|
+ Nắm vững các khái niệm cơ bản rất cần cho nông học: giao thoa, nhiễu xạ, phân cực, tán sắc, hấp thụ, bức xạ, nhiệt, phát quang.
+ Nắm được nguyên lý hoạt động của: kính hiển vi điện tử, máy so màu, máy quang phổ.
+ Đặc biệt là ứng dụng vật lý hiện đại vào công nghệ Nano, …
|
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày các chủ đề nhỏ. Làm bài tập.
+ Giáo viên dùng máy chiếu mô tả các hiện tượng vật lý. Thuyết trình kết hợp câu hỏi gởi mở.
|
+ Tư tưởng xuyên suốt tòan bộ giáo trình vật lý là năng lượng. năng lượng thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
+ Xem xét và giải quyết các vấn đề trong sinh học và nông học đều dựa trên góc độ năng lượng.
|
Tên bài học: Động học và Động lực học Năng lượng GV:Nguyễn Triều Lan
|
|
Họat động
|
6 tiết: - Giảng viên: + Nói rõ vai trò của vật lý đối với y học, sinh học
+ Tóm tắt công thức. Nêu ý nghĩa các khái niệm
+ Ra bài tập. Gọi sinh viên lên chữa. Nhấn mạnh những chỗ sinh viên hay sai.
- Sinh viên: Làm bài tập. Trả lời câu hỏi. Nêu thắc mắc
|
Nội dung
|
Động học. Động lực học. Năng lượng
|
Trước khi học
|
* Đọc tài liệu một cách cẩn thận
- Tên tài liệu: vật lý đại cương, tập 1 Cơ-Nhiệt
- Tác giả: chủ biên Lương Duyên Bình
- Chương: Động học và Động lực học. Công - Năng lượng
- Trang: từ trang 1 đến 103
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: bài tập vật lý đại cương Cơ Nhiệt-Đại học Nông Lâm từ bài 1 đến bài 10.
|
Sau khi học
|
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương (cơ nhiệt) của Nguyễn Thành Vấn 2006. Vật lý đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM (trang 01-70)
|
Phương pháp và phương tiện
|
* Phương pháp: thuyết trình kết hợp hỏi - trả lời
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
|
Tổ chức và thực hiện
|
* Gọi 1 sinh viên lên chữa bài tập trên bảng
* Gọi sinh viên khác chỉnh sửa (nếu sai)
* Giáo viên chỉ ra chỗ sai
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 2)
- Tìm nội dung và khái niệm cơ bản
- Nghiên cứu kỹ (để trình bày) từng khái niệm và nội dung cơ bản đã tìm
- Vận dụng làm bài tập chương 2
|
Tên bài học: Khí lý tưởng và các nguyên lý Nhiệt động học GV:Nguyễn Triều Lan
|
|
Họat động
|
6 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết các ý kiến của sinh viên.
|
Nội dung
|
Khí lý tưởng. Nội năng. Công. Nhiệt. Hai nguyên lý Nhiệt động học Entropi.
|
Trước khi học
|
* Đọc tài liệu từ trang 141 đến 205. Vật lý đại cương tập 1. Cơ - Nhiệt. Tác giả Lương Duyên Bình.
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: bài tập vật lý đại cương Cơ Nhiệt-Đại học Nông Lâm từ bài 11 đến bài 20.
|
Sau khi học
|
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương (cơ nhiệt) của Nguyễn Thành Vấn 2006. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM (trang 80-90)
|
Phương pháp và phương tiện
|
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi
- sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
|
Tổ chức và thực hiện
|
* Gọi 1 sinh viên lên trình bày
* Gọi sinh viên khác bổ sung (chỉnh sửa nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 3)
- Tìm nội dung và khái niệm cơ bản
- Nghiên cứu kỹ (để trình bày) từng khái niệm và nội dung cơ bản đó. Ứng dụng hiện tượng này trong nông học
- Vận dụng làm bài tập chương 3
|
Tên bài học: Lực tương tác phân tử và thế năng tương tác. Các hiện tương mặt ngoài của chất lỏng
Hiện tượng: mao dẫn, thẩm thấu, khuyếch tán, nội ma sát.
GV:Nguyễn Triều Lan
|
|
Họat động
|
3 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết các ý kiến của sinh viên.
|
Nội dung
|
Lực tương tác phân tử và thế năng tương tác. Các hiện tương mặt ngoài của chất lỏng
Hiện tượng: mao dẫn, thẩm thấu, khuyếch tán, nội ma sát.
|
Trước khi học
|
* Đọc tài liệu Vật lý đại cương tập 1(cơ nhiệt) của Lương Duyên Bình từ trang 226 đến trang 240, 211 đến trang 213
* Thảo luận nhóm, không có bài tập.
|
Sau khi học
|
* Đọc thêm tài liệu vật lý đại cương (cơ nhiệt) của tác giả Nguyễn Thành Vấn.
|
Phương pháp và phương tiện
|
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi
- sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
|
Tổ chức và thực hiện
|
* Lần lượt các sinh viên lên trình bày và bổ sung (chỉnh sửa – nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 4)
|
Tên bài học: Trường tĩnh điện. Trường từ không đổi. Hiện tượng cảm ứng điện từ
GV:Nguyễn Triều Lan
|
|
Họat động
|
3 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết các ý kiến của sinh viên.
|
Nội dung
|
Trường tĩnh điện. Trường từ không đổi. Hiện tượng cảm ứng điện từ
|
Trước khi học
|
* Đọc tài liệu một cách cẩn thận
- Tên tài liệu: vật lý đại cương, tập 2 Điện-Dao động-Sóng
- Tác giả: chủ biên Lương Duyên Bình
- Trang: từ trang 1 đến 60; 125->177; 223->239
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: Bài tập Vật lý đại cương tập 2 - Đại học Nông Lâm.
|
Sau khi học
|
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương (dao động-sóng) của Nguyễn Thành Vấn 2006. Trang 100-177, nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.
|
Phương pháp và phương tiện
|
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi, sửa chữa, tổng kết.
- sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
|
Tổ chức và thực hiện
|
* Lần lượt các sinh viên lên trình bày và bổ sung (chỉnh sửa – nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 5)
|
Tên bài học: Quang sóng. Quang lượng tử. Cơ học lượng tử
Vật lý nguyên tử và hạt nhân GV:Nguyễn Triều Lan
|
|
Họat động
|
12 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết.
- Thao tác: máy chiếu hiện tượng giao thoa ánh sáng cho vân sáng, vân tối. Hiện tượng nhiễu xạ cho cực đại, cực tiểu.
|
Nội dung
|
Quang sóng. Quang lượng tử. Cơ học lượng tử
Vật lý nguyên tử và hạt nhân
|
Trước khi học
|
* Đọc tài liệu một cách cẩn thận
- Tên tài liệu: vật lý đại cương, tập 3 (Quang Vật lý Nguyên tử và Hạt nhân)
- Tác giả: chủ biên Lương Duyên Bình
- Trang: từ trang 1-100
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: Bài tập Vật lý đại cương tập A3 (Quang - Vật lý nguyên tử) - Đại học Nông Lâm.
|
Sau khi học
|
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương của tác Nguyễn Thành Vấn. 2006. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.
|
Phương pháp và phương tiện
|
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi, sửa chữa, tổng kết.
- sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
|
Tổ chức và thực hiện
|
* Lần lượt các sinh viên lên trình bày và bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên tổng kết tòan bộ bức tranh vật lý. Tổng kết sự phát triển nhận thức của con người về thế giới vật chất.
|
Họ và Tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên cơ quan
|
Địa chỉ
|
Nguyễn Triều Lan
|
Giảng viên
|
Đại học Nông Lâm
|
Phường Linh Trung, Thủ Đức, TPHCM
|
Nguyễn Triều Lan
Số lần xem trang : :6662
Nhập ngày : 03-10-2008
Điều chỉnh lần cuối :15-09-2018