Tác giả
: Trần Cao Bảo
Tên tài liệu
: Kỹ năng giao tiếp
Số trang
: 16
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 200704
Tài liệu được lưu lần cuối
: 15-Sep-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

 

 

1        Dữ liệu môn học

§           Tên môn học: Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills – CS)
§           Mã môn học: 212339
§           Bộ môn/Khoa quản lý: Khoa Nông học
§           Nhóm môn học (đại cương, chuyên ngành): đại cương
§           Tính chất môn học (tự chọn, bắt buộc): bắt buộc
§           Bố trí giảng dạy vào năm thứ: 1                        học kỳ: 1
§           Số tiết giảng dạy
§           Tổng số: 45, trong đó:
-       Lý thuyết: 30 tiết
-       Bài tập, seminar: 45 tiết (tương đương 15 tiết chuẩn)
§           Tổng số chương/môn học: 7 chương
§           Số bài/tuần:
§           Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học Kỹ năng giao tiếp, cung cấp và giải thích các khái niệm cơ bản nhất về giao tiếp, các kỹ năng, hình thức và yếu tố cấu thành của giao tiếp một cách tóm lược thông qua 7 chương:
Chương IKHÁI NIỆM & ĐẶC TRƯNG CỦA GIAO TIẾP
Cung cấp kiến thức tổng quát về CS: vai trò, đặc trưng, chức năng và bản chất của CS trong đời sống cá nhân, cộng đồng và xã hội.
Chương IICÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
Để hiểu rõ về CS và vận dụng CS với những tình huống cụ thể, sinh viên được cung cấp kiến thức về sơ đồ chu trình trong giao tiếp; được trang bị kiến thức và kỹ năng xác định được nguồn thông tin, thông điệp; phân tích được kênh truyền đến người nhận, phản hồi thông tin.
Chương IIICÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP
Trang bị cho sinh viên, các kỹ năng phối hợp nhóm, làm việc theo nhóm; kỹ năng viết luận học thuật (academic writing) và thuyết trình.
Chương IVCÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP
Cung cấp cho sinh viên các hình thức giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình đàm thoại, kỹ năng giao tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Chương VNHỮNG YẾU TỐ TRỞ NGẠI TRONG GIAO TIẾP
Cung cấp cho sinh viên một số yếu tố quan trọng, làm trở ngại trong quá trình giao tiếp; các loại hành vi, yếu tố ngôn ngữ và khác biệt về văn hóa làm trở ngại trong quá trình giao tiếp.
Chương VIGIAO TIẾP HIỆU QUẢ & MỘT SỐ NGUYÊN TẮC NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Trang bị cho sinh viên những nguyên tắc cơ bản để nâng cao CS, vượt qua các yếu tố trở ngại trong giao tiếp
Chương VII – HỘI NHẬP VÀ VẤN ĐỀ GIAO TIẾP
Cung cấp cho sinh viên những ứng dụng cụ thể, tình huống có thực trong giao tiếp với xu thế hội nhập; nghệ thuật đàm phán dựa trên cơ sở giao tiếp
Môn Kỹ năng giao tiếp (CS), trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành Nông học, được xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết và một số kỹ năng, nguyên tắc giao tiếp nhằm nâng cao khả năng giao tiếp trong việc chuyển tải thông điệp giữa cá nhân, tổ chức với các nhóm công chúng (như giới truyền thông, chính quyền, khách hàng), với lãnh đạo, đồng nghiệp nhằm xây dựng, duy trì và nâng cao uy tín và danh tiếng của tổ chức đó.
Sau khi học xong môn học, sinh viên có khả năng viết luận học thuật, ứng xử với các tình huống cụ thể trong giao tiếp, tránh được những trở ngại trong giao tiếp, giao tiếp hiệu quả.
§           Kiến thức:
Các kỹ năng cơ bản và hình thức (thuyết trình, đàm thoại và kỹ năng viết luận học thuật).
§           Hiểu biết:
Những yếu tố có liên quan làm ảnh hưởng đến giao tiếp, khắp phục những ảnh hưởng đó, tạo ra giao tiếp hiệu quả.
§           Ứng dụng:
Lựa chọn và vận dụng các kỹ năng giao tiếp cho những tình huống cụ thể trong công việc và đời sống.
§           Tổng hợp:
Nâng cao kỹ năng giao tiếp, thực hiện được giao tiếp hiệu quả, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng viết luận học thuật.
N/A

 
4        Tiến trình giảng dạy

4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập
Chương mục
Số tiết (LT+TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan của chương đối với môn học
1
2
3
4
5
6
1
4
(3 + 3*)
2
Hiểu biết các khái niệm cơ bản về CS.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
Cơ sở của môn học
2
9
(6 + 9*)
2
Hiểu biết và vận dụng sơ đồ chu trình giao tiếp cho những tình huống cụ thể.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
-Bài tập, seminar
Nội dung chính của môn học
3
10
(6 +12*)
2
Hiểu biết và vận dụng các kỹ năng phối hợp làm việc theo nhóm và kỹ năng viết luận học thuật.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
- Bài tập, seminar
Nội dung chính của môn học
4
8
(5 + 9*)
2
Hiểu biết và vận dụng các hình thức ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giao tiếp.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
- Bài tập, seminar
Nội dung chính của môn học
5
6
(4 + 6*)
2
Hiểu biết và khắp phục các yếu tố trở ngại trong giao tiếp.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
- Bài tập, seminar
Nội dung chính của môn học
6
6
(4 + 6*)
2
Hiểu biết và thực hiện được giao tiếp hiệu quả trong tình huống cụ thể.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
- Bài tập, seminar
Nội dung chính của môn học
7
2
(2)
1
Cung cấp những tình huống thực tế trong giao tiếp.
- Giảng giải
- Nêu vấn đề - thảo luận
- Bài tập, seminar
Thực tiễn của môn học
* 3 tiết bài tập hay seminar tương đương với 1 tiết chuẩn.

 
4.1       Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA GIAO TIẾP

Bài học 1: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ĐỜI SỐNG – XÃ HỘI
Hoạt động
2 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Cung cấp những kiến thức tổng quát về CS: vai trò, chức năng và bản chất của giao tiếp đối với đời sống cá nhân, cộng đồng và xã hội.
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 1)
Sau khi học
Làm bài tập
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Diễn giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết: giải thích các khái niệm cơ bản, vai trò, đặc trưng, chức năng và bản chất về CS.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và thực hành các tình huống có liên quan đến bản chất và vai trò của giao tiếp.

 

Bài học 2: Bài tập PHÂN TÍCH VAI TRÒ – ĐẶC TRƯNG – BẢN CHẤT CỦA GIAO TIẾP
Hoạt động
3 tiết bài tập (tương đương 1 tiết chuẩn)      
Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Bài tập: cung cấp cho sinh viên một số tình huống giao tiếp (các cuộc đàm thoại qua VCD hoặc Cassette tape).
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 1)
Sau khi học
Nộp báo cáo kết quả
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Làm việc nhóm
                        - Nêu vấn đề - thảo luận tại lớp
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Gợi ý cho sinh viên tìm được bản chất, chức năng và vai trò của tình huống.
- Lên lớp: sinh viên trình bày các kết quả - Thảo luận và đánh giá các kết quả đạt được.

 
 
Chương 2: Các yếu tố cấu thành

Bài học 3: SƠ ĐỒ CHU TRÌNH TRONG GIAO TIẾP
Hoạt động
6 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
-         Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về sơ đồ chu trình trong giao tiếp;
-         Trang bị kiến thức và kỹ năng xác định được nguồn thông tin, thông điệp;
-         Phân tích được kênh truyền thông tin đến người nhận, phản hồi thông tin.
Trước khi học
Đọc bài giảng (chương 2)
Sau khi học
Làm bài tập
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Diễn giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết giải thích sơ đồ chu trình giao tiếp, phương thức xác đinh nguồn thông tin; phân tích kênh truyền thông tin đến người nhận và ngược lại.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và vận dụng các kỹ năng về sử dụng sơ đồ chu trình; phương pháp nhận biết và phân tích nguồn thông tin và phản hồi thông tin.

 

Bài học 4: Bài tập XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA CHU TRÌNH GIAO TIẾP
Hoạt động
9 tiết bài tập (tương đương 3 tiết chuẩn)
Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Sinh viên sưu tầm tình huống trong giao tiếp, dựa theo sơ đồ để phân tích tình huống đó.
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 2)
Sau khi học
Nộp báo cáo kết quả - thực hiện seminar
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Làm việc nhóm
                        - Seminar
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp sưu tầm và xác định được tình huống cụ thể dựa trên sơ đồ; cách thức nhận và phản hồi thông tin từ nguồn.
- Lên lớp: sinh viên trình bày các kết quả tìm được - Thảo luận và đánh giá các kết quả đạt được.

Chương 3: Các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp

Bài học 5: CÁC NHÓM KỸ NĂNG TRONG GIAO TIẾP
Hoạt động
6 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Cung cấp các nhóm kỹ năng cơ bản, kỹ năng phối hợp nhóm, làm việc theo nhóm; kỹ năng viết luận học thuật và thuyết trình.
Trước khi học
Đọc bài giảng (chương 3)
Sau khi học
Làm bài tập
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Giảng giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết giải thích các nhóm kỹ năng, kỹ thuật viết và trình bày bài luận học thuật, và kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và thực hành các kỹ năng về viết luận; tổ chức nhóm và làm việc theo nhóm.

 

Bài học 6: Bài tập CÁC KỸ NĂNG VỀ NHÓM – VIẾT LUẬN
Hoạt động
12 tiết bài tập (tương đương 4 tiết chuẩn)
Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Chọn 1 đề tài: Sinh viên làm việc theo nhóm (kỹ năng làm việc theo nhóm, phối hợp nhóm); trình bày đề tài bằng 1 bài luận có tính học thuật (kỹ năng viết luận, thuyết trình).
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 3)
Sau khi học
Nộp báo cáo kết quả - thực hiện seminar
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Làm việc nhóm
                        - Seminar
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp chọn một nội dung để thực hiện tốt cách phối hợp nhóm, làm việc theo nhóm; thực hiện 1 bài luận có tính học thuật.
- Lên lớp: sinh viên trình bày các kết quả - Thảo luận và đánh giá các kết quả đạt được.

Chương 4: Các hình thức giao tiếp

Bài học 7: GIAO TIẾP NGÔN NGỮ - PHI NGÔN NGỮ
Hoạt động
5 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Cung cấp cho sinh viên các hình thức giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình đàm thoại; trang bị kỹ năng giao tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng.
Trước khi học
Đọc bài giảng (chương 4)
Sau khi học
Làm bài tập
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Giảng giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết giải thích, phân tích các hình thức giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và vận dụng các kỹ năng cơ bản giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và qua phương tiện thông tin đại chúng.

 

Bài học 8: Bài tập GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ - PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG
Hoạt động
9 tiết bài tập (tương đương 3 tiết chuẩn)
Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Bài tập về kỹ năng giao tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng; giao tiếp phi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 4)
Sau khi học
Nộp báo cáo kết quả - thực hiện seminar
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Làm việc nhóm
                        - Seminar
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp chọn một tình huống cụ thể.
- Lên lớp: sinh viên trình bày các kết quả - Thảo luận và đánh giá các kết quả đạt được

Chương 5: Những yếu tố trở ngại trong giao tiếp

Bài học 9: CÁC LOẠI HÀNH VI VÀ YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP
Hoạt động
4 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Cung cấp cho sinh viên các loại hành vi trong giao tiếp; các yếu tố về ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và khác biệt về văn hóa làm trở ngại trong quá trình giao tiếp.
Trước khi học
Đọc bài giảng (chương 4)
Sau khi học
Làm bài tập
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Giảng giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết giải thích các yếu tố gây trở ngại trong giao tiếp.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và thực hành các loại hành vi giao tiếp, các khác biệt.

 

Bài học 10: Bài tập PHÂN TÍCH CÁC LOẠI HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP
Hoạt động
6 tiết bài tập (tương đương 2 tiết chuẩn)
Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Sưu tầm một số tình huống giao tiếp có sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ hay một trong các hành vi trong giao tiếp.
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 4)
Sau khi học
Nộp báo cáo kết quả - thực hiện seminar
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Làm việc nhóm
                        - Seminar
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp chọn cách sưu tầm, phát hiện những yếu tố gây trở ngại.
- Lên lớp: sinh viên trình bày các kết quả sưu tầm - Thảo luận và đánh giá các kết quả.

Chương 6: Giao tiếp hiệu quả & một số nguyên tắc nâng cao kỹ năng giao tiếp

Bài học 11: NGUYÊN TẮC NÂNG CAO GIAO TIẾP – GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Hoạt động
4 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Trang bị cho sinh viên những nguyên tắc cơ bản để nâng cao CS; vượt qua các yếu tố trở ngại trong giao tiếp; giao tiếp hiệu quả.
Trước khi học
Đọc bài giảng (chương 4)
Sau khi học
Làm bài tập
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Giảng giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết giải thích nguyên tắc nâng cao kỹ năng giao tiếp, khắp phục các yếu tố trở ngại trong giao tiếp.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và thực hành giao tiếp hiệu quả.
Bài học 12: Bài tập THỰC HIỆN MỘT GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Hoạt động
6 tiết bài tập (tương đương 2 tiết chuẩn)
Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Bài tập giao tiếp hiệu quả, sưu tầm một đoạn hội thoại – phân tích các yếu tố có liên quan đến giao tiếp hiệu quả.
Trước khi học
Đọc bài giảng (Chương 4)
Sau khi học
Nộp báo cáo kết quả - thực hiện seminar
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Làm việc nhóm
                        - Seminar
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp chọn một tình huống giao tiếp hiệu quả.
- Lên lớp: sinh viên trình bày các kết quả tình huống - Thảo luận và đánh giá các kết quả đạt được.

Chương 7: HỘI NHẬP VÀ VẤN ĐỀ GIAO TIẾP

Bài học 13: GIAO TIẾP VÀ HỘI NHẬP
Hoạt động
2 tiết                                               Giảng viên: Trần Cao Bảo
Nội dung
Cung cấp cho sinh viên những ứng dụng giao tiếp, tình huống có thực trong giao tiếp với xu thế hội nhập; nghệ thuật đàm phán dựa trên cơ sở giao tiếp.
Trước khi học
Đọc bài giảng (chương 4)
Sau khi học
Thảo luận: nêu ý kiến cá nhân hoặc những tình huống đã xảy trong xu thế hội nhập mà sinh viên biết.
Phương pháp và phương tiện
Phương pháp: - Giảng giải
                        - Nêu vấn đề - thảo luận
Phương tiện: máy tính, projector, màn chiếu
Tổ chức và thực hiện
- Lên lớp lý thuyết: cung cấp, giải thích một số tình huống đã xảy ra trong xu thế hội nhập.
- Gợi ý, hướng dẫn cho lớp thảo luận và phân tích.

-       Điểm quá trình
kiểm tra trên lớp                    :                       10%
            Bài tập và seminar                 :                       30%
-       Kiểm tra cuối môn                :                       60%
Hình thức kiểm tra cuối môn: thi vấn đáp, trắc nghiệm hoặc tự luận.
- Kinh nghiệm: đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn.
- Chuyên môn: thấp nhất là trình độ đại học.
Tiếng Việt:
Đôc Long và các tác giả khác, (1991). Tâm lý học xã hội – Những lĩnh vực ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh, (1999). Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Hiệp và các tác giả khác, (1997). Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Trần Lộ, (1993). Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công TP.HCM
Tiếng Anh:
Aderson R., & Ross, V (2001) Questions of Communcation: A practical introduction to theory (3rd Ed) Boston: Bedford/St. Martin’s.
Baldwin, J.R., Perry, S.D., & Moffitt, M.A. (2004) Communication theories for everyday life. New York: Pearson Education. Inc.
Berlo, D. (1960). The process of communication: An introduction to theory and practice. New York: Holt, Rinehart and Winston.
Cynthia Gallois and Victor, J. Callan. (1997). Communication and Culture: A guide for practice: Chapter 1, 2, 3 and 4. John Wiley and Sons Ltd, Baffins Lane, Chichester, West Sussex PO9 1UD, England.
Miller, K. (2005). Communication theories: Perspectives, processes and contexts (2nd Ed). New York: McGraw-Hill.
Peterson, N. (1982). Feedback is not a new principle of behavior. The Behavior Analyst Vol.5 (1), 101-102.
William, B. Gudykunst. (1991). Bridging Differences, Effective Intergroup Communication Chapter 1, 2, 6 and 7. Sage Publishcations, Inc.
Internet:
-       Ngày biên soạn: 30.03.2008
-       Nhóm biên soạn
 Người biên soạn
                                                                                                           
                                                                                                           
                                                                                               Th.S Trần Cao Bảo
-       Bộ môn:
 
 
 
-       Hội đồng Khoa học Khoa:


PHỤ LỤC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Trần Cao Bảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa điểm làm việc: Văn phòng Phân hiệu Đại học Nông Lâm Tp.HCM tại Gialai
- Thời gian công tác: từ tháng 4/2007
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Phân hiệu Đại học Nông Lâm Tp. HCM tại Gialai
                             126 Lê Thánh Tôn – Tp.Pleiku – Gialai.
- Điện thoại: cơ quan: 059.877035                                   
                        Mobile: 090.520.4948
 - Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu về các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến giao tiếp.
+ Ngôn ngữ học so sánh và đối chiếu.
+ Giáo dục các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở VN (chủ yếu ở Tây Nguyên).
- Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

 

Số lần xem trang: 2297
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : ba sáu năm bảy năm

Xem trả lời của bạn !