|
|
Tác giả
|
: Trần Văn Lợt
|
Tên tài liệu
|
: Cây đậu nành
|
Số trang
|
: 8
|
Ngày in
|
: 17-Aug-09
|
Dung lượng
|
: 130560
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 17-Aug-09
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
· Tên môn học: Cây đậu nành
· Mã môn học: 204514
· Bộ môn/Khoa quản lý: Cây công nghiệp
· Nhóm môn học:chuyên ngành
· Tính chất môn học: bắt buộc
· Bố trí giảng dạy: năm thứ: 3 học kỳ: 6
· Số tiết giảng dạy: Tổng số:20 Lý thuyết:20
· Tổng số bài/môn học:4
· Tổng số bài trong năm:4 học kỳ:6
· Số bài trong tuần:
· Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Cây đậu nành là một trong 5 học phần giảng dạy chính của môn học cây công nghiệp ngắn ngày ( 120 tiết). Nội dung giảng dạy bao gồm các phần về nguồn gốc, lịch sử phát triển cây đậu nành trên thế giối và Việt Nam, tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu nành trên thế giới và VN, các đặc điểm về phân loại thực vật và giống, các yêu cầu về sinh thái thích hợp để trồng đậu nành có hiệu quả, Kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu họach, tồn trữ và chế biến
Trang bị cho sinh viên có kiến thức tổng quát và hiểu sâu về bản chất đời sống cây đậu nành. Nắm được các qui luật về sinh trưởng và phát triển cây đậu nành, các yêu cầu về nhu cầu sinh thái, các kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hoạch, tồn trữ và chế biến. Từ đó người học có thể vận dụng để rút ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tổ chức sản xuất đạt năng suất cao, phẩm chất tốt trên cơ sở hạ giá thành đầu tư.
Môn học giúp cho người học có thể vận dụng các kiến thức nhằm rút ra những biện pháp kỹ thuật thích hợp để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao
- Kiến thức: rang bị kiến thức tổng quát về bản chất đời sống cây đậu nành và các qui luật về sinh trưởng và phát triển cây đậu nành
- Hiểu biết: Nắm được các đặc điểm thực vật học, các yêu cầu sinh thái, các kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hoạch, tồn trữ, chế biến
- Ứng dụng: Ứng dụng các đặc điểm thực vật học, các yêu cầu sinh thái, các kỹ thuật canh tác để tổ chức sản xúât, xây dựng qui trìng trồng đậu nành cho có hiệu quả cao nhất
- Tổng hợp: Vận dụng các đặc điểm về sinh trưởng phát triển, các yêu cầu về kỹ thuật canh tác, nắm cơ cấu mùa vụ để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao trên cơ sở hạ giá thành đầu tư và mang lại thu nhập cao cho người sản xuất đậu nành tại một vùng sinh thái cụ thể nào đó
Nắm được các môn cơ sở như sinh lý thực vật, chọn giống cây trổng, khoa học đất, côn trùng, bệnh cây, khí tượng nông nghệp, thủy nông, canh tác học ( hệ thống canh tác)
Chương mục
|
Số tiết
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Giới thiệu chung
|
3 LT
|
1
|
Mô tả và giới thiệu
|
Nghe Giảng
|
Kiến thức cơ sở
|
Phân lọai và đặc diểm thực vật học
|
5 LT
|
1
|
Mô tả và giới thiệu
|
Nghe Giảng và thảo luận
|
Kiến thức chuyên ngành
|
Nhu cầu sinh thái
|
5 LT
|
1
|
Mô tả và giới thiệu
|
Nghe Giảng và thảo luận
|
Kiến thức chuyên ngành
|
Kỹ thuật canh tác
|
7 LT
|
1
|
Mô tả và giới thiệu
|
Nghe Giảng và thảo luận
|
Kiến thức chuyên ngành
|
Tên bài học 1:Giới thiệu chung về môn học
|
|||
Hoaït ñoäng
|
3 tiết
|
Giảng và giải thích ở lớp
|
Giảng viên:Trần Văn Lợt
|
Noäi dung
|
Nội dung cụ thể của bài giảng:
Nguồn gốc và sự phát triển cây đậu nành trên thế giới và Việt Nam. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam. Giá trị kinh tế cây đậu nành: Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng cây đậu nành
|
||
Tröôùc khi học
|
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 1, trang 1- ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: cơ sở xác định nguồn gốc cây trồng
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 1, trang 1- ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
Thảo luận: nguồn gốc cây trồng ở Việt Nam
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Giảng dạy lý thuyết bằng Projector
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và ghi chép nếu cần thiết
|
Tên chương 2: Phân lọai và đặc điểm thực vật cây đậu nành
Tên bài học 2: Phân loại và đặc điểm thực vật cây đậu nành
|
|||
Hoaït ñoäng
|
5 tiết
|
Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
|
Giảng viên:Trần Văn Lợt
|
Noäi dung
|
Nội dung cụ thể của bài giảng:
Phân loại cây đậu nành theo đặc điểm hình thái và theo chu kỳ sinh trưởng của cây. Nắm các đặc diểm hình thái thực vật của cây đậu nành như: đặc điểm về thân cành, lá, hoa, quả và hạt. Giới thiệu các giống đậu nành trồng phổ biến hiện nay
|
||
Tröôùc khi học
|
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 2, trang - ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: các yếu tố làm hạn chế số trái trên cây đậu nành
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 2, trang - ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
Thảo luận: các yếu tố làm hạn chế số trái trên cây đậu nành
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Giảng dạy lý thuyết bằng Projector
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và ghi chép nếu cần thiết
|
Tên chương 3: Nhu cầu sinh thái cây đậu nành
Tên bài học 3: Nhu cầu sinh thái cây đậu nành
|
|||
Hoaït ñoäng
|
5 tiết
|
Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
|
Giảng viên: Trần Văn Lợt
|
Noäi dung
|
Nội dung cụ thể của bài giảng:
Nắm rõ các yêu cầu sinh thái thích nghi cho cây đậu nành để từ đó có thể bố trí vùng trồng củng như thời vụ trồng cho thích hợp như các yêu cầu về nhiệt độ, về lượng mưa và ẩm độ, về áng sáng, quang kỳ, về đất đai
|
||
Tröôùc khi học
|
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 3, trang - ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: các cây phản ứng với quang kỳ
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 3, trang ..- ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
Thảo luận: các cây phản ứng với quang kỳ
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Giảng dạy lý thuyết bằng Projector
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và ghi chép nếu cần thiết
|
Tên chương 4: Kỹ thuật canh tác
Tên bài học 4: Kỹ thuật canh tác
|
|||
Hoaït ñoäng
|
7 tiết
|
Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
|
Giảng viên:Trần Văn Lợt
|
Noäi dung
|
Nội dung cụ thể của bài giảng:
Nắm vững các biện pháp kỹ thụât cang tác cây đậu nành: Kỹ thuật canh tác cây đậu nành ở miền Đông Nam bộ và ở miền tây Nam bộ như: bố trí thời vụ, kỷ thuật làm đất, chọn giống, bố trí mật độ khỏang cách, kỹ thuật bón phân, kỷ thậut chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, tưới tiêu , thu họach, tồn trữ, chế biến
|
||
Tröôùc khi học
|
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 4, trang - ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: các biện pháp nhằm tăng năng suất cây đậu nành dựa vào các yếu tố cấu thành năng súât
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, bài giảng cây dậu nành, chương 4, trang - ; và tài liệu có liên quan nằm trong danh mục tài liệu tham khảo).
Thảo luận: các biện pháp nhằm tăng năng suất cây đậu nành dựa vào các yếu tố cấu thành năng súât
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Giảng dạy lý thuyết bằng Projector
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và ghi chép nếu cần thiết
|
Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên (theo quy chế đánh giá 25 của Bộ, qui chế của Trường).
- Điểm đánh giá quá trình học tập: 30%
- Bài kiểm tra cuối môn: 70%
- Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
- Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành
Trần Thượng Tuấn, 1983. Kỹ thuật trồng đậu nành. Nhà xuất bản TP. HCM
Ngô Thế Dân, Trần Đình Long và CTV, 1999. cây đậu tương. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Ngô Văn Giáo, 1984. Kỹ thuật trồng và chế biến đậu nành. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến và CTV, 1999. Cây đậu nành. Nhà xuất bản Nông nghiệp
R.K. Pandey, 1987. A farmer Primer on soybean on rice land. IRRI
Yeong Ho Lee, 1994. Identification of Soybean germplasm. AVRDC Shanhua, Taiwan.
- Ngày biên soạn
- Nhóm biên soạn
Họ và Tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên Cơ quan
|
Địa chỉ
|
Trần Văn Lợt
|
Giảng Viên
|
Đại Học Nông Lâm
|
Khoa Nông Học
|
Người biên soạn
Trần Văn Lợt
- Bộ môn:
- Hội đồng Khoa học Khoa
Số lần xem trang: 2531
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018