Tác giả
: ThS. Trần Văn Lợt
Tên tài liệu
: Cây cao su
Số trang
: 11
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 336896
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

               

 

  Thông tin tài liệu:
 
·        Tên môn học: Cây cao su
·        Mã môn học: 204517
·        Bộ môn/Khoa quản lý: Cây công nghiệp
·        Nhóm môn học:chuyên ngành
·        Tính chất môn học: bắt buộc
·        Bố trí giảng dạy: năm thứ: 3 học kỳ: 6
·        Số tiết giảng dạy: Tổng số:20  Lý thuyết:20
·        Tổng số bài/môn học:4
·        Tổng số bài trong năm:4  học kỳ:6
·        Số bài trong tuần:
·        Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Cây cao su là một trong 4 học phần giảng dạy chính của môn học cây công nghiệp dài ngày ( 120 tiết). Nội dung giảng dạy bao gồm các phần về nguồn gốc, lịch sử phát triển cây cao su trên thế giối và Việt Nam, tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới và VN, các đặc điểm về phân loại thực vật và giống, các yêu cầu về sinh thái thích hợp để trồng cao su có hiệu quả, Kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, khai thác và chế biến
Trang bị cho sinh viên có kiến thức tổng quát và hiểu sâu về bản chất đời sống cây cao su. Nắm được các qui luật về sinh trưởng và phát triển cây cao su, các yêu cầu về nhu cầu sinh thái, các kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, khai thác và chế biến. Từ đó người học có thể vận dụng để rút ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tổ chức sản xuất đạt năng suất cao, phẩm chất tốt trên cơ sở hạ giá thành đầu tư.
Môn học giúp cho người học có thể vận dụng các kiến thức nhằm rút ra những biện pháp kỹ thuật thích hợp để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao
- Kiến thức: Trang bị kiến thức tổng quát về bản chất đời sống cây cao su và các qui luật về sinh trưởng và phát triển, đồng thời nắm các qui luật về tạo và tái tạo lượng mủ trong cây cao su
- Hiểu biết: Nắm được các đặc điểm thực vật học, các yêu cầu sinh thái, các kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, khai thác và chế biến
            - Ứng dụng: Ứng dụng các đặc điểm thực vật học, các yêu cầu sinh thái, các kỹ thuật canh tác, khai thác để tổ chức sản xúât, xây dựng qui trìng trồng và khai thác cho có hiệu quả cao nhất
            - Tổng hợp: Vận dụng các đặc điểm về sinh trưởng phát triển, các yêu cầu về kỹ thuật canh tác, nắm kỹ thuật khai thác để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao trên cơ sở hạ giá thành đầu tư và mang lại thu nhập cao cho người sản xuất cao su tại một vùng sinh thái cụ thể nào đó                  
 Nắm được các môn cơ sở như sinh lý thực vật, chọn giống cây trổng, khoa học đất, côn trùng, bệnh cây, khí tượng nông nghệp, thủy nông, canh tác học ( hệ thống canh tác)
Chương mục
Số tiết (LT + TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
 
Phương pháp giảng dạy
 
Tương quan của chương mục với môn học
1
2
3
4
5
6
Giới thiệu chung
3LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở
Đặc điểm thực vật học- nhu cấu sinh thái
3LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức chuyên ngành
Tuyển chọn và nhân giống cao su
3LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức chuyên ngành
Vườn ương và cây giống cao su
3LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức chuyên ngành
Kỹ thuật trồng cao su
2LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức chuyên ngành
Phân bón cho cao su
2LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức chuyên ngành
Kỹ thuật khai thác- sơ chế
4LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức chuyên ngành

          Tên bài học 1:Giới thiệu chung về môn học
Hoạt động
3tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Nội dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
Nguồn gốc và sự phát triển cây cao su  trên thế giới và Việt Nam. Tình hình sản xuất cao su trên thế giới và Việt Nam. Giá trị kinh tế cây cao su: Giá trị về công nghiệp, về ổn định việc làm , về môi trường và giá trị an ninh quốc phòng
Trước khi học
- Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương đại cương, trang 5-68; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
- Thảo luận nhóm
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn thị Huệ, cây cao su : kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, chương đại cương, trang…; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo )
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết

Tên chương 2: Đặc điểm thực vật cây cao su và nhu cầu sinh thái
          Tên bài học 2: Đặc điểm thực vật cây cao su và nhu cầu sinh thái
Hoaït ñoäng
3tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
 Nắm các đặc diểm hình thái thực vật của cây cao su như: đặc điểm về rễ, lá, hoa, quả, hạt, cấu tạo lớp vỏ than và sự phân bố hệ thống ống mủ trong lớp vỏ thân, cấu tạo ống mủ, đặc điểm của mủ nước. Nắm các yêu cầu sinh thái cây cao su như: nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, đất đai
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương mô tả thực vật học và nhu cầu sinh thái, trang 69-114; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo ).
  - Thảo luận nhóm, làm bài tập: tính độ dốc của đất
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn thị Huệ, cây cao su : kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, chương mô tả thực vật học và nhu cầu sinh thái , trang …; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
Thảo luận: cách tính độ dốc của đất
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết

Tên chương 3: Tuyển chọn và nhân giống cao su
          Tên bài học 3: Tuyển chọn và nhân giống cao su
Hoaït ñoäng
3tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
 Nắm rõ các yêu cầu về tuyển chon giống cao su. Nắm các phương pháp và thao tác nhân giống cao su, cách xây dựng vườn nhân cây giống
 
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương tuyển chọn và nhân giống cao su, trang 114-148; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo ).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: cách hệ số nhân cao su
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn thị Huệ, cây cao su : kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, chương tuyển chọn và nhân giống cao su, trang…; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo )
Thảo luận: hệ số nhân cao su
  
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết

Tên chương 4:Kỹ thuật vườn ương và cây giống cao su
          Tên bài học 4:Kỹ thuật vườn ương và cây giống cao su
Hoaït ñoäng
3 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
 Nắm vững các biện pháp kỹ thụât vườn ương như: bố trí thời vụ, kỷ thuật làm đất, chọn giống, bố trí mật độ khỏang cách, kỹ thuật bón phân, kỷ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, tưới tiêu. Nắm kỹ thuật sản xuất cây giống như: cây Stump, cây bầu
 
 
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương Kỹ thuật vườn ương và cây giống cao su, trang 155-174; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo).
 - Thảo luận nhóm, làm bài tập
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn thị Huệ, cây cao su : kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, chương    giả, tên tài liệu, chương Kỹ thuật vườn ương và cây giống, trang…; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
Thảo luận
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết

Tên chương 5:Kỹ thuật trồng cao su
          Tên bài học 5:Kỹ thuật trồng cao su
Hoaït ñoäng
2 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
 Nắm rõ các yêu cầu về chọn đất và các yêu cầu đất trồng cao su, cách thiết kế lô cao su, quy cách hố trồng cao su, mật độ và khỏang cách trồng, cách đặt cây con vào hố trồng
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương kỹ thuật trồng cao su, trang 179-206; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
 - Thảo luận nhóm, làm bài tập: cách tính khoảng cách mật độ trồng
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn thị Huệ, cây cao su : kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, chương kỹ thuật trồng cao su,  trang…; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
Thảo luận: tính khoảng cách mật độ trồng
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết

Tên chương 6:Phân bón cho cây cao su
          Tên bài học 6: Phân bón cho cây cao su
Hoaït ñoäng
2 tiết
 Giaûng lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
 Nắm rõ các yêu cầu về dinh dưỡng cho cây cao su. Nắm các phương pháp bón phân cho cây cao su trong giai đoạn kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh 
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương bón phân, trang 240-275; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: cách tính lượng phân bón
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn thị Huệ, cây cao su : kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, chương phân bón , trang…; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
Thảo luận cách tính lượng phân
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết

Tên chương 7:Khai thác cao su
          Tên bài học 7: Khai thác cao su
Hoaït ñoäng
4 tiết
 Giaûng lớp vaø thực tế
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng:
 Nắm rõ các yêu cầu về khai thác cao su. Nắm các phương pháp và thao tác khai thác cao su, cách sử dụng các chất kích thích mủ trong khai thác cao su
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, chương Khai thác, trang 330-385; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: tính cường độ cạo
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Nguyễn Thị Huệ, cây cao su: kiến thức tổng quát và hỹ thuật nông nghiệp, chương khai thác, trang… ; và một số tài liệu trong tài liệu tham khảo)
Thảo luận: cách tính cường độ cạo cho các công thức cạo khác nhau
Phương pháp và phương tiện  
Giảng dạy lý thuyết bằng projector
Giảng dạy thực tế tại vườn cây
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên ghi chép nếu cần thiết.
Thực tế sinh viên có thể thực hiện thao tác khai thác

            Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên ( theo quy chế đánh giá 25 của Bộ, và qui chế của Trường).
            - Đánh giá quá trình học tập: 30 %
            - Bài kiểm tra cuối môn: 70%
            - Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
            - Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành
Nguyễn Văn Bộ, 1993. Nghiên cứu và ứng dụng chẩn đoán nhu cấu dinh dưỡng bằng phân tích lá. Tạp chí khoa học đất tháng 3 năm 1993. Trang 37-39
Ngô Thế Dân, 1993. Xu thế sử dụng phân bón. Tạp chí khoa học đất 3/1993. Trang 15 -16
Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Văn Đức, 1995. Chẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng của cây cao su. Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế 10/1995. Trang 368-369
Trần Nguyên Khang, Thái Bá Trừng, Nguyễn Xuân Hiền, 1977. Cây Cao su. Nhà xuất bản giáo dục. 387 trang
Nuyễn Khoa Chi, 1985. Cây cao su - kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến. Nhà
xuất bản Nông nghiệp. 186 trang
Nguyễn Thị Huệ, 1997. Cây cao su: kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp. Nhà xuất bản trẻ.   495 Trang
Nguyễn Thị Huệ, 2006. Cây cao su. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hố Chí Minh. 480 trang
- Ngày  biên soạn: 12/03/2008
- Nhóm biên soạn

Họ và Tên
Nghề nghiệp
Tên Cơ quan
Địa chỉ
Trần Văn Lợt
Giảng Viên
Đại Học Nông Lâm
Khoa Nông Học

Người biên soạn
 
                                                                                                                                                      
                                                                                                                        Trần Văn Lợt
 
           
- Bộ môn:
 
 
- Hội đồng Khoa học Khoa

Số lần xem trang: 2221
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : bốn hai hai chín sáu

Xem trả lời của bạn !