|
|
Tác giả
|
: Nguyễn Đức Xuân Chương
|
Tên tài liệu
|
: Rèn nghề 2
|
Số trang
|
: 12
|
Ngày in
|
: 17-Aug-09
|
Dung lượng
|
: 336896
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 17-Aug-09
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
· Tên môn học: Rèn nghề 2(Practice in Field)
· Mã môn học: 204806
· Bộ môn/Khoa quản lý: Trại thực nghiệm
· Nhóm môn học: Chuyên ngành
· Tính chất môn học: Bắt buộc
· Bố trí giảng dạy: năm thứ 2 học kỳ: 4
· Số tiết giảng dạy: Tổng số: 45 Lý thuyết: 0 Thực hành: 45
· Tổng số bài/chương:
· Tổng số bài trong năm: 15 bài
· Số bài trong 1 tuần: 1 bài
· Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức về tổ chức thực hiện quy trình sản xuất cây trồng hoàn chỉnh từ khâu gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch, đồng thời giúp người học thực hành bố trí thí nghiệm đơn yếu tố kết hợp trong quy trình sản xuất cây trồng.
- Thực hiện một quy trình sản xuất cây trồng ngắn ngày cụ thể từ khâu gieo trồng, chăm sóc cho đến khi thu hoạch.
- Bố trí thí nghiệm đơn yếu tố, theo dõi, đo đạc và thu thập số liệu một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của một loại cây trồng trong thí nghiệm.
- So sánh, đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm.
- Tổ chức và thực hiện được quy trình sản xuất cây trồng hoàn chỉnh.
- Phát hiện và giải quyết những vấn đề gặp phải trong quá trình trồng cây.
- Thu thập và phân tích số liệu thí nghiệm, từ đó đánh giá được sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong điều kiện cụ thể.
- Kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản về quy trình sản xuất hoàn chỉnh một số loại cây trồng ngắn ngày.
+ Có kiến thức về theo dõi, thu thập, phân tích số liệu của các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng.
- Hiểu biết:
+ Nắm vững các công việc để tiến hành quy trình sản xuất một số cây trồng ngắn ngày.
- Ứng dụng: Tiến hành trồng một loại cây trồng ngắn ngày trên đồng ruộng kết hợp bố trí thí nghiệm một yếu tố
- Tổng hợp: Đánh giá kết quả đạt được trong quá trình trồng cây.
Nông học đại cương, Sinh lý thực vật, Khoa học đất cơ bản, Di truyền đại cương, Chọn giống cây trồng, Côn trùng đại cương, Bệnh cây đại cương, Thủy nông.
Chương mục
|
Số tiết
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp giảng dạy
|
Tương quan chương mục đối với môn học
|
Giới thiệu môn học
|
4
|
1
|
- Giới thiệu môn học
- Hiểu biết nội dung môn học
|
- Giảng giải
- Bài tập
|
Khái quát tổng quát về môn học
|
Tổng quan về cây trồng
|
4
|
1
|
- Chọn cây trồng
- Thu thập thông tin về một loại cây trồng đã chọn
|
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm.
- Bài tập
|
Cung cấp kiến thức về cây trồng đã chọn để tiến hành trồng cây.
|
Viết đề cương thí nghiệm
|
4
|
1
|
- Lập kế hoạch nội dung công việc.
- Xây dựng đề cương thí nghiệm trên trên trồng đã chọn
|
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Bài tập
|
Cơ sở để tiến hành các nội dung tiếp theo của môn học.
|
Trồng cây và tiến hành thí nghiệm
|
27
|
5
|
- Tiến hành thí nghiệm.
- Trồng và chăm sóc cây đến khi thu hoạch.
- Thu thập số liệu từ thí nghiệm
|
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
- Làm việc nhóm
|
- Giai đoạn tiến hành trồng cây và thí nghiệm
|
Viết và trình bày kết quả trồng cây
|
6
|
1
|
- Xử lý số liệu, phân tích và đánh giá kết quả thí nghiệm.
- Viết và trình bày báo cáo.
|
- Thảo luận nhóm
- Làm việc nhóm
- Seminar
|
- Quyết định kết quả môn học đạt được của sinh viên.
|
Chương 1: Giới thiệu môn học
Tên bài học 1: Giới thiệu nội dung môn học
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng giải
|
GV:
|
Nội dung
|
- Giới thiệu nội dung chương trình môn học
- Chia nhóm và từng nhóm lựa chọn một cây trồng cụ thể.
|
||
Trước khi học
|
|
||
Sau khi học
|
- Làm việc nhóm
- Đọc tài liệu và thu thập thông tin về cây trồng đã chọn
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng giải, nêu vấn đề và thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ
- Bảng trắng, giấy A0, bút lông, bảng giấy lật
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Thảo luận nhóm lớn
- Chia nhóm nhỏ (6-8 sinh viên), thảo luận nhóm nhỏ
- Gợi ý, hướng dẫn các nhóm lựa chọn cây trồng và cách thu thập thông tin.
|
Chương 2: Tổng quan về cây trồng được chọn
Tên bài học 1: Tổng quan về cây trồng được chọn để nghiên cứu
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Thuyết trình và thảo luận
|
GV:
|
Nội dung
|
- Giới thiệu sơ lược về cây trồng ngắn ngày đã chọn (đặc điểm thực vật học, yêu cầu sinh thái, sâu bệnh thường gặp,...)
- Quy trình canh tác từ gieo trồng đến thu hoạch.
- Các nghiên cứu về cây trồng.
- Lựa chọn nội dung thí nghiệm trên cây trồng đã chọn
|
||
Trước khi học
|
- Sinh viên làm việc theo nhóm
- Sưu tầm và đọc tài liệu, giáo trình về cây trồng ngắn ngày đã chọn
- Chuẩn bị báo cáo bằng powerpoint giới thiệu tổng quan về cây trồng
|
||
Sau khi học
|
- Làm việc theo nhóm
- Đọc bài giảng phương pháp thí nghiệm (phần thí nghiệm đơn yếu tố)
- Tham khảo khóa luận tốt nghiệp để chuẩn bị viết đề cương nghiên cứu
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Thuyết trình, đặt câu hỏi
- Thảo luận theo nhóm.
- Powerpoint, máy chiếu, giấy Ao, bút lông, bảng giấy lật.
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Báo cáo theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên chọn nội dung nghiên cứu
|
Tên bài học 1: Viết đề cương thí nghiệm
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Thuyết trình và thảo luận
|
GV:
|
Nội dung
|
- Xây dựng kế hoạch công việc trồng cây từ gieo trồng đến thu hoạch
- Thiết lập các nghiệm thức cho thí nghiệm đơn yếu tố
- Xây dựng đề cương thí nghiệm bao gồm nội dung thí nghiệm, các nghiệm thức, bố trí thí nghiệm, các chỉ tiêu theo dõi, ...
|
||
Trước khi học
|
- Phác họa kế hoạch công việc cụ thể và đề cương thí nghiệm
- Các nhóm chuẩn bị báo cáo bằng powerpoint về kế hoạch công việc trồng cây, đề cương thí nghiệm
|
||
Sau khi học
|
- Làm việc theo nhóm hoàn chỉnh kế hoạch công việc và đề cương thí nghiệm nộp cho giảng viên giảng dạy.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Báo cáo theo nhóm, đặt câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm.
- Powerpoint, máy chiếu, giấy Ao, bút lông, bảng giấy lật,...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Báo cáo theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch công việc trồng cây và đề cương thí nghiệm.
|
Tên bài học 1: Chuẩn bị đất trồng và bố trí thí nghiệm
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành làm đất theo nhóm
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chuẩn bị đất để gieo trồng, chọn kiểu làm đất, làm liếp cho phù hợp với cây trồng đã chọn
- Bố trí các nghiệm thức trong thí nghiệm theo kiểu khối đầy đủ.
|
||
Trước khi học
|
- Đọc lại tài liệu “bài giảng môn rèn nghề 1” phần phương pháp và công cụ làm đất.
- Đọc tài liệu bài giảng “phương pháp thí nghiệm” phần bố trí thí nghiệm đơn yếu tố.
|
||
Sau khi học
|
- Chuẩn bị hạt giống, cây con và các vật liệu khác như phân bón vô cơ, thuốc BVTV.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, hướng dẫn sinh viên thực hành
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ làm đất (cuốc, xẻng, cào cỏ,...), thước dây, dụng cụ tưới, phân hữu cơ,...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên chuẩn bị đất trồng tốt và bố trí thí nghiệm.
|
||
Tên bài học 2: Gieo trồng và theo dõi chỉ tiêu nảy mầm
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chuẩn bị đất để gieo trồng, chọn kiểu làm đất, làm liếp cho phù hợp với cây trồng đã chọn.
|
||
Trước khi học
|
- Đọc tài liệu “giáo trình chọn giống” phần theo dõi tỷ lệ nảy mầm và sức nẩy mầm của hạt giống.
- Đọc tài liệu bài giảng có liên quan đến cây trồng đã chọn phần xử lý hạt giống trước khi gieo.
|
||
Sau khi học
|
- Chuẩn bị phiếu theo dõi tỷ lệ nảy mầm (nếu có)
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, hướng dẫn sinh viên thực hành
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ tưới nước, cuốc xẻng, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên gieo trồng và thu thập số liệu chính xác.
|
||
Tên bài học 3: Chăm sóc cây trồng và thu thập số liệu
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chăm sóc cây trồng như tưới nước, làm cỏ, bón phân.
- Xây dựng các biểu mẫu thu thập số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng
- Thực hành chọn cây theo dõi và cách đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây.
|
||
Trước khi học
|
- Tham khảo các khóa luận tốt nghiệp có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu về các chỉ tiêu theo dõi.
- Đọc tài liệu, bài giảng có liên quan đến cây trồng đã chọn phần kỹ thuật trồng và chăm sóc.
|
||
Sau khi học
|
- Tiến hành đo đếm thu thập số liệu từ thí nghiệm.
- Xử lý, tính toán số liệu thu thập được
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, hướng dẫn sinh viên thực hành
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ tưới nước, cuốc xẻng, thước đo, sổ ghi chép, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên chọn cây theo dõi và thu thập số liệu một cách chính xác.
|
||
Tên bài học 4: Chăm sóc, thu thập số liệu chia sẻ thông tin giữa các nhóm
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chăm sóc cây trồng như tưới nước, làm cỏ, bón phân.
- Các nhóm báo cáo các kết quả đã thực hiện được
- Thảo luận các vấn đề phát sinh trong quá trình trồng cây của các nhóm (kỹ thuật chăm sóc, sâu bệnh, phân bón, nước tưới…)
|
||
Trước khi học
|
- Chuẩn bị báo cáo kết quả đã thực hiện.
- Đọc tài liệu bài giảng có liên quan đến cây trồng đã chọn phần xử lý hạt giống trước khi gieo.
|
||
Sau khi học
|
- Xử lý, bổ sung những vấn đề phát sinh trong quá trình trồng cây (nếu có)
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Báo cáo theo nhóm
- Thảo luận nhóm lớn.
- Giấy Ao, bút lông, bảng giấy lật, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
- Gợi ý, tổ chức cho sinh viên thảo luận cách giải quyết các vấn đề. Giải thích các câu hỏi cho sinh viên.
|
||
Tên bài học 5: Chăm sóc cây trồng và thu thập số liệu (tiếp theo)
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chăm sóc cây trồng như tưới nước, làm cỏ, bón phân.
- Thu thập số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh
- Nhận diện sâu bệnh hại trên cây trồng của từng nhóm.
|
||
Trước khi học
|
- Đọc lại giáo trình côn trùng và bệnh cây phần loại sâu bệnh hại xuất hiện trên cây trồng mà nhóm đang thực hiện.
|
||
Sau khi học
|
- Xử lý, tính toán số liệu thu thập được
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, hướng dẫn sinh viên thực hành
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ tưới nước, cuốc xẻng, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn theo dõi và thu thập số liệu về sinh trưởng, sâu bệnh hại một cách chính xác.
|
||
Tên bài học 6: Chăm sóc cây trồng và thu thập số liệu (tiếp theo)
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chăm sóc cây trồng trong thí nghiệm
- Các nhóm báo cáo / chia sẻ kết quả trồng cây và thí nghiệm.
- Giải đáp các câu hỏi phát sinh trong quá trình thực hiện thí nghiệm, trồng cây.
|
||
Trước khi học
|
- Các nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả đạt được và những câu hỏi thắc mắc.
|
||
Sau khi học
|
- Chăm sóc cây trồng thí nghiệm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, báo cáo theo nhóm, nêu các vấn đề phát sinh.
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ giấy Ao, bút lông, bảng giấy lật, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
- Gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên xử lý, phân tích số liệu thu thập được.
|
||
Tên bài học 7: Chăm sóc cây trồng và thu thập số liệu (tiếp theo)
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chăm sóc cây trồng trong thí nghiệm
- Cách thu thập các chỉ tiêu về năng suất
- Giải đáp các câu hỏi phát sinh trong quá trình thực hiện thí nghiệm, trồng cây.
|
||
Trước khi học
|
- Các nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả đạt được và những câu hỏi thắc mắc.
|
||
Sau khi học
|
- Chăm sóc cây trồng thí nghiệm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, báo cáo theo nhóm, đặt câu hỏi
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ tưới nước, cân, thước đo, giấy Ao, bút lông, bảng giấy lật, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
|
||
Tên bài học 8: Chăm sóc cây trồng và thu thập số liệu (tiếp theo)
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Chăm sóc cây trồng trong thí nghiệm
- Cách thu thập các chỉ tiêu về năng suất
- Giải đáp các câu hỏi phát sinh trong quá trình thực hiện thí nghiệm, trồng cây.
|
||
Trước khi học
|
- Các nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả đạt được và những câu hỏi thắc mắc.
|
||
Sau khi học
|
- Chăm sóc cây trồng thí nghiệm
- Tiếp tục theo dõi và thu thập số liệu
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giám sát, hướng dẫn sinh viên thực hành
- Thảo luận theo nhóm.
- Dụng cụ tưới nước, cuốc xẻng, ...
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
|
||
Tên bài học 9: Thu hoạch và thu thập số liệu sau thu hoạch
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Giảng giải, thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Thu thập các chỉ tiêu năng suất.
- Thu thập các số liệu về chất lượng sản phẩm (nếu có)
- Chuẩn bị viết báo cáo tổng hợp
|
||
Trước khi học
|
- Tham khảo tài liệu về hướng dẫn viết báo cáo khóa luận.
- Tham khảo khóa luận tốt nghiệp có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu phần các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.
|
||
Sau khi học
|
- Tiếp tục thu thập số liệu, kết thúc thí nghiệm ngoài đồng
- Tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết thí nghiệm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng giải, hướng dẫn sinh viên tổng hợp số liệu
- Thảo luận theo nhóm.
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
|
Tên bài học 1: Viết báo cáo tổng kết
|
|||
Hoạt động
|
2 tiết
|
Giảng giải, thực hành
|
GV:
|
Nội dung
|
- Xử lý và phân tích và tổng hợp số liệu.
- So sánh các kết quả đạt được từ các nghiệm thức trong thí nghiệm.
|
||
Trước khi học
|
- Tham khảo tài liệu về hướng dẫn viết báo cáo khóa luận.
|
||
Sau khi học
|
- Tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết thí nghiệm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng giải, hướng dẫn sinh viên tổng hợp số liệu
- Thảo luận theo nhóm.
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Làm việc theo nhóm
|
||
Tên bài học 2: Báo cáo kết quả
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Thực hành, báo cáo kết quả
|
GV:
|
Nội dung
|
- Báo cáo kết quả của từng nhóm
|
||
Trước khi học
|
- Chuẩn bị báo cáo hoàn chỉnh đóng thành cuốn đầy đủ số liệu
- Chuẩn bị báo cáo bằng powerpoint
|
||
Sau khi học
|
- Chỉnh sửa và bổ sung báo cáo (nếu có)
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
- Báo cáo seminar, đặt câu hỏi.
- Máy chiếu, máy tính, màng chiếu,…
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
- Báo cáo theo nhóm, mỗi nhóm trình bày 15 phút, hỏi đáp 15 phút
|
Đánh giá cả quá trình của sinh viên tham dự môn học bao gồm những phần sau:
- Các nhóm đánh giá chéo nhau: 10% của tổng điểm môn học
- Từng thành viên trong nhóm đánh giá chéo với nhau: 10% của tổng điểm môn học
- Điểm quá trình qua các bài báo cáo, bài tập của nhóm: 20% của tổng điểm môn học
- Báo cáo kết quả sau cùng của thí nghiệm: 60% của tổng điểm môn học
- Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
- Chuyên môn: Tốt nghiệp đúng chuyên ngành
Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng (quyển 2: cây thực phẩm). Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 596 trang.
Lê Văn Dũ, 2000. Bài giảng môn học Độ phì nhiêu đất đai và phân bón. Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Trương Đích, 2005. Kỹ thuật trồng các giống lạc, đậu đỗ, rau quả và cây ăn củ mới. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam, 106 trang.
Phạm Hữu Nguyên, 2007. Bài giảng cây rau. Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Bùi việt Hải, 2007. Phương pháp thí nghiệm. Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngày biên soạn: 15-12-2007
- Nhóm biên soạn:
TT
|
Họ và tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên cơ quan
|
Địa chỉ
|
1
|
Nguyễn Đức Xuân Chương
|
Giảng viên
|
ĐHNL.TPHCM
|
Thủ Đức
|
Nhóm biên soạn
Nguyễn Đức Xuân Chương
- Trưởng trại thực nghiệm
TS. TRẦN TẤN VIỆT
- Hội đồng khoa học khoa
Số lần xem trang: 2524
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018