Tác giả
: ThS. Phạm Thị Ngọc
Tên tài liệu
: Vi sinh vật nông nghiệp
Số trang
: 11
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 336896
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

 
 

1. DỮ LIỆU MÔN HỌC

Tên môn học: VI SINH VẬT HỌC TRỒNG TRỌT
Mã môn học:  
Bộ môn/Khoa quản lý: Sinh lý – Sinh hoá / Khoa Nông học
Nhóm môn học: Chuyên ngành nông học, đào tạo lĩnh vực vi sinh
Tính chất môn học: bắt buộc
Bố trí giảng dạy: năm thứ: 2 học kỳ: 3
Số tiết giảng dạy: Tổng số 30  Lý thuyết: 20  Thực hành: 20
Tổng số chương/môn học: 8
Số bài trong tuần: 1
Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Lịch sử ra đời và phát triển của ngành vi sinh vật. Vai trò của vi sinh vật trong sản xuất và đời sống, sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên. Cấu tạo và phân loại vi sinh vật. Sinh lý vi sinh vật và ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh đến hoạt động của vi sinh vật. Quan hệ giữa vi sinh vật với thực vật và biện pháp canh tác có hiệu quả.
Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về vi sinh vật nông nghiệp và ý nghĩa của chúng trong sản xuất và đời sống
     Phân biệt được các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo và sinh lý một số nhóm vi sinh vật chủ yếu.
Có khả năng vận dụng các kiến thức về sinh lý, sinh thái và di truyền vi sinh vật vào các lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất nông nghiệp
- Kiến thức: Nắm được các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo và sinh lý một số nhóm vi sinh vật nông nghiệp, quan hệ của chúng với trồng trọt và biện pháp canh tác có hiệu quả.
- Hiểu biết: Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất nông nghiệp 
- Ứng dụng: Nghiên cứu tác động của vi sinh vật trong trồng trọt, nuôi cấy một số loại vi sinh vật làm thực phẩm, sản xuất phân bón vi sinh…
            - Tổng hợp: Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao những hiểu biết về vi sinh vật trong nông nghiệp và có thể ứng dụng trong sản xuất,đời sống
Sinh học, Sinh hoá đại cương, Di truyền đại cương


Chương mục
Số tiết (LT + TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
 
Phương pháp giảng dạy
 
Tương quan của chương mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
 
1
 
 
1
 
1
Lược sử ra đời, vai trò và sư phân bố của vi sinh vật
 Thuyết trình
Giới thiệu chung về đối tương, nhiệm vụ môn học                                                      
 
2
 
2 + 5
 
1
Đặc điểm các vi sinh vật nhân sơ
Thảo luận
Khái quát về các nhóm vi sinh vật điển hình
(nhóm tiền nhân)
3
3 + 5
1
Đặc điểm các vi sinh vật nhân chuẩn
Thảo luận
Khái quát về nhóm vi sinh vật nhân thực
4
3
1
Sinh học cơ thể vô bào
Nêu vấn đề
Khái quát về các đăc tính của vius
5
3 + 5
1
Sinh lí học vi sinh vật
Đàm thoại
Phân tích về sư sinh trưởng và phát triển của đối tượng nghiên cứu
6
3+ 5
1
Vi sinh vật trong quá trình hình thành mùn và kết cấu đất
Thuyết trình
Phân tích về các hoạt động sống và tạo mùn.
7
2
1
Quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật
Đàm thoại
Tổng hợp về mối quan hệ của đối tượng nghiên cứu với trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
8
3
1
Biện pháp canh tác và sự ảnh hưởng đến vi sinh vật đất
Thảo luận
Đánh giá về tác động của các biện  pháp canh tác có hiệu quả.

         Tên bài học 1: Lịch sử nghiên cứu vi sinh vật
Hoạt động
2tiết
 Giới thiệu và giảng giải
Giảng viên:……
Nội dung
Lược sử phát triển của vi sinh học
Trước khi học
- Đọc tài liệu : Nguyễn Thành Đạt, Sinh học vi sinh vật, Chương 1 Bạn và thù dưới kính hiển vi, trang 4 – 7.
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu : Phạm văn Kim, http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/vsdc_c1.pdf.
http://www. Hau1.edu.vn/khoa/nonghoc
Phương pháp và phương tiện  
Thuyết trình, và chiếu các slide minh hoạ.
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động lớp.

Tên chương 2: Các vi sinh vật thuộc nhóm Procaryote
          Tên bài học : Đặc điểm sinh học các cơ thể nhân sơ
Hoạt động
3tiết
 Giảng giải thảo luận
Giảng viên:……
Nội dung
Vi khuẩn (Eubacteria)và vi sinh vật cổ (Archaeobateria)
Xạ khuẩn (Actinomycetales)
Niêm vi khuẩn (Myxobacteriales)
Xoắn thể (Spirochaetales)
Mycoplasma
Rickettsiales
Trước khi học
- Đọc tài liệu: Đường Hồng Dật và cộng sự, Vi sinh vật học trồng trọt, chương 2 Các nhóm vi sinh vật, trang 12 -40.
Sau khi học
Seminar Phân biệt đặc điểm cấu tạo của nhóm vi khuẩn - xạ khuẩn - Mycoplasma, ảnh hưởng của chúng đến đời sống và sản xuất.
Phương pháp và phương tiện  
Đàm thoại và chiếu các slide hình ảnh
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận nhóm
          Thực hành:
          Tên bài học : Quan sát hình thái tế bào vi sinh vật
Hoạt động
5tiết
 Giảng giải thảo luận
Giảng viên:……
Nội dung
Phương pháp làm tiêu bản vi sinh vật sống
Qua sát hình dạng tế bào vi sinh vật
Trước khi học
-         Đọc tài liệu: Nguyễn Thành Đạt, Sinh học vi sinh vật, phần thực hành bài I trang 213 - 229 .
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập: Mô tả và vẽ hình các nhóm vi sinh vật quan sát được
Phương pháp và phương tiện  
Thí nghiệm
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận nhóm

Tên chương 3: Các vi sinh vật thuộc nhóm Eucaryote
          Tên bài học : Đặc điểm sinh học các cơ thể nhân chuẩn
Hoạt động
4tiết
 Giảng giải  và thảo luận
Giảng viên:……
Nội dung
Khái niệm về giới nấm, chu trình phát triển của nấm men và nấm mốc.
Đại cương về vi tảo và động vật nguyên sinh.
Trước khi học
- Đọc tài liệu : Đường Hồng Dật và cộng sự, Vi sinh vật học trồng trọt, chương 2 Các nhóm vi sinh vật, trang 40 – 47
Sau khi học
Thảo luận nhóm :
-         Chu trình phát triển của một số nấm men và nấm mốc.
-         Tìm hiểu vai trò của nấm đối với thực vật.
Phương pháp và phương tiện  
Đàm thoại và chiếu các slide hình ảnh
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận nhóm
Thực hành
          Tên bài học : Phương pháp cố định tiêu bản và nhuộm tế bào vi sinh vật
Hoạt động
5tiết
 Giảng giải và thảo luận
Giảng viên:……
Nội dung
Làm tiêu bản cố định.
Phương pháp nhuộm Gram.
Trước khi học
- Đọc tài liệu : Nguyễn Thành Đạt, Sinh học vi sinh vật, phần thực hành bài II trang 229 - 235.
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập
 so sánh hình dạng của một số tế bào có nhân quan sát được.
Phương pháp và phương tiện  
Thí nghiệm
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận nhóm

Tên chương 4: Đại cương về cơ thể vô bào
          Tên bài học :Đại cương về siêu giới virus
Hoạt động
2 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Đại cương về siêu giới virus
Đặc tính của virus
Phương thức sinh sản của virus
Hiện tượng giao hoán và sự tạo ra inteferon.
Trước khi học
- Đọc tài liệu  Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn như Thành, Dương Đức Tiến,Vi sinh vật học nông nghiệp, chương 2 Virus học trang 16 - 33
Sau khi học
- Seminar: Phương thức sinh sản của virus và một số virus gây bệnh cho thực vật.
Phương pháp và phương tiện  
Thuyết trình và chiếu slide minh hoạ
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm

Tên chương 5: Sinh lí học của vi sinh vật
          Tên bài học : Sinh trưởng của vi sinh vật và các điều kiện ngoại cảnh
Hoạt động
4 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Dinh dưỡng của vi sinh vật
Hô hấp và quá trình lên men
Sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn
Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đối với vi sinh vật
Trước khi học
- Đọc tài liệu Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn như Thành, Dương Đức Tiến, Vi sinh vật học nông nghiệp, chương 4 Sinh lí học của vi sinh vật học trang 77-91
Sau khi học
Sinh viên thảo luận nhóm.
Ứng dụng một số quá trình lên men của vi sinh vật trong bảo quản nông sản.
Phương pháp và phương tiện  
Đàm thoại và chiếu slide.
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm.
Thực hành:
          Tên bài học : Phương pháp phân lâp, cấy truyền vi sinh vật
Hoạt động
5 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Môi trưòng phân lập và nuôi cấy vi sinh vật
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nốt sần Rhizobium.
Trước khi học
- Đọc tài liệu : Nguyễn Thành Đạt, Sinh học vi sinh vật, phần thực hành bài III trang 236 - 248.
Sau khi học
Sinh viên thảo luận nhóm.
Các phương pháp giữ giống vi sinh vật
Phương pháp và phương tiện  
Thí nghiệm.
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm.

Tên chương 6: Vi sinh vật trong quá trình hình thành mùn và kết cấu đất
          Tên bài học Vi sinh vật trong quá trình hình thành mùn và kết cấu đất
Hoạt động
3 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Quá trình hình thành mùn và vai trò của vi sinh vật trong quá trình cấu tạo và kết cấu mùn
Vi sinh vật phân giải và chuyển hóa C trong đất
Vi sinh vật và quá trình tổng hợp, phân giải các hợp chất chứa N
Trước khi học
Đọc tài liệu Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn như Thành, Dương Đức Tiến, Vi sinh vật học nông nghiệp, chương 4 Sinh lí học của vi sinh vật học trang 145-178
Sau khi học
-         Seminar:
Cơ chế quá trình cố định Nitơ tự do của vi sinh vật
Phương pháp và phương tiện  
Thuyết trình và chiếu slide
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm
Thực hành:
          Tên bài học : Quá trình chuyển hoá Nitơ dưới tác dụng của vi sinh vật
Hoạt động
5 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Quá trình amon hoá
Quá trình nitrat hoá
Quá trình phản nitrat hoá
 
Trước khi học
- Đọc tài liệu : Nguyễn Thành Đạt, Sinh học vi sinh vật, phần thực hành bài V trang 256 - 267.
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập: tìm hiểu một số loại vi sinh vật cố định đạm sống trong đất.
Phương pháp và phương tiện  
Thí nghiệm
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm

Tên chương7 : Quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật
          Tên bài học : Quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật
Hoạt động
3 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Vi sinh vật và môi trường dinh dưỡng của thực vật
Vi sinh vật vùng rễ và mối quan hệ với thực vật
Rễ nấm và ảnh hưởng của chúng đến thực vật
Vi sinh vật biểu sinh
Trước khi học
-         Thảo luận nhóm
Môi trường dinh dưỡng của thực vật và ảnh hưởng của nó đến đời sống vi sinh vật
Sau khi học
Sinh viên thảo luận
Ảnh hưởng của vi sinh vật biểu sinh và rễ nấm đến thực vật
Phương pháp và phương tiện  
Đàm thoại và chiếu slide
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm.

Tên chương8 :  Biện pháp canh tác và sự ảnh hưởng đến vi sinh vật đất
          Tên bài học : Biện pháp canh tác và sự ảnh hưởng đến vi sinh vật đất
Hoạt động
3 tiết
 Giảng và giải thích bài tập
Giảng viên:……
Nội dung
Ảnh hưởng của biện pháp làm đất đến vi sinh vật
Ảnh hưởng của phân bón đến vi sinh vật
Ảnh hưởng của sự điều tiết nước và chế độ luân canh
Trước khi học
-         Thảo luận nhóm
Ảnh hưởng của phân bón đến sự phát triển của vi sinh vật .
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập
Tìm hiểu chế độ luân canh một số cây trồng và giải thích cơ sở khoa học.
Phương pháp và phương tiện  
Đàm thoại và chiếu slide
Tổ chức và thực hiện
Hoạt động nhóm.

            - Thi vấn đáp thực hành       : 10%
           - Seminar                              : 10%
           - Thi tự luận phần lý thuyết : 80%
            - Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn        
            - Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Như Thành, 2004. Vi sinh vật học đại cương. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thành, Dương Đức Tiến, 2004. Vi sinh vật học nông nghiệp. Nhà xuất bản Đai học Sư phạm.
Trần văn Mão, 2004. Sử dụng vi sinh vật có ích -Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nguyễn Thành Đạt, Mai thị Hằng, 2000. Sinh học vi sinh vât. Nhà xuất bản Giáo dục.
Đường Hồng Dật và cộng sự, 1999. Vi sinh vật học trồng trọt. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Madigan Michael T. , John M. Martino, Jack Parker. 1997. Brock Biology of microorganisms.
- Ngày  biên soạn 12/12/2007
- Nhóm/người biên soạn

Stt
Họ và Tên
Nghề nghiệp
Tên Cơ quan
Địa chỉ
1
Phạm Thị Ngọc
Giảng viên
Trường ĐH Nông Lâm
Khoa Nông học

 
           
- Bộ môn:
 
           
 

Hội đồng Khoa học Khoa

Số lần xem trang: 2663
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

  

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : tám hai bảy bốn hai

Xem trả lời của bạn !

logolink