|
|
Tác giả
|
: Lê Quang Hưng
|
Tên tài liệu
|
: Cây dược liệu
|
Số trang
|
: 13
|
Ngày in
|
: 17-Aug-09
|
Dung lượng
|
: 190464
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 17-Aug-09
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
§ Tên môn học: Cây dược liệu , Medicinal plants
§ Mã môn học: 204518
§ Bộ môn/Khoa quản lý: Cây công nghiệp
§ Nhóm môn học: chuyên ngành
§ Tính chất môn học: tự chọn
§ Bố trí giảng dạy: năm thứ: 4 học kỳ: 7
§ Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30 Lý thuyết: 30, Thực hành: 0
§ Tổng số bài/môn học: 7
§ Tổng số bài trong năm: 7 , học kỳ: 7
§ Số bài trong tuần: 1
§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trình bày các nhóm cây dược liệu theo nhóm hợp chất tự nhiên được sử dụng, tác động sinh lý và sử dụng trong ngành dược.
Cung cấp kiến thức về nguồn gốc, phân bố, đặc điểm những cây dược liệu thông dụng, hiểu được thành phần và tác dụng của các dược liệu, kỹ thuật thu hái, trồng, bào chế các cây dược liệu thông dụng.
Nắm vững công dụng của cây dược liệu, phân biệt tác dụng của từng nhóm cây dược liệu.
- Kiến thức: hiểu được tác dụng của cây dược liệu với các hoạt chất tự nhiên.
- Hiểu biết: nhận định được sử dụng các cây dược liệu có lợi và độc tố.
- Ứng dụng: nắm vững được cách sử dụng và điều trị bệnh của cây dược liệu.
- Tổng hợp: đánh giá cách áp dụng thu hái, gieo trồng, bào chế cây dược liệu.
Thực vật học, Sinh hóa thực vật
Chương mục
|
Số tiết (LT)
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Đại cương về cây dược liệu
|
4
|
1
|
Biết được vị trí cây dược liệu trong ngành y học.
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Giới thiệu chung về cây dược liệu trong ngàng y học và giá trị kinh tế
|
Cây dược liệu chứa carbohydrate
|
4
|
1
|
Hiểu được tác dụng và sản phẩm các cây dược liệu liên quan
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nhóm cây dược liệu cơ bản và tác dụng trong y học
|
Cây dược liệuchứa glycoside
|
8
|
2
|
Hiểu được tác dụng của glycoside và sản phẩm các cây liên quan
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nhóm cây dược liệu quan trọng ảnh hưởng sinh lý cơ thể
|
Cây dược liệu chứa acid hữu cơ
|
1
|
1
|
Hiểu được tác dụng của acid hữu cơ và sản phẩm các cây dược liệu liên quan
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nhóm hoạt chất thông dụng điều hòa hoạt động cơ thể
|
Cây dược liệu chứa chất kháng khuẩn thực vật bậc cao
|
1
|
1
|
Hiểu được tác dụng cây dược liệu chứa chất kháng khuẩn
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nhóm hoạt chất ảnh hưởng đến điều trị
|
Cây dược liệu chứa alkaloid
|
8
|
1
|
Hiểu được tác dụng quan trọng của alkaloid và sản phẩm từ các cây dược liệu liên quan
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nhóm hoạt chất có hoạt tính mạnh
|
Cây dược liệu chứa tinh dầu và lipid
|
4
|
1
|
Biết được ứng dụng tinh dầu, lipid và sản phẩm các cây dược liệu liên quan
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nhóm hoạt chất có tính kích thích thần kinh và diệt khuẩn
|
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Đại cương về cây dược liệu
Tên bài học: Đại cương về cây dược liệu
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng đại cương về cây dược liệu
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Lịch sử môn dược liệu, vị trí của cây dược liệu trong ngành y tế và giá trị kinh tế, thu hái và chế biến, bảo quản cây dược liệu.
|
||
Trước khi học
|
- Đọc tài liệu:
-Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr.1-11.
- Chương 1. Đại cương về dược liệu. Ngô Văn Thu, 1998. Sách Bài giảng dược liệu 1, Bộ Y tế và Giáo dục-Đào tạo, tr 1-27. Nhà in Trung Tâm Thông tin, ĐH Dược, Hà Nội.
|
||
Sau khi học
|
- Đọc tài liệu từ internet về cây dược liệu.
- Phân biệt hoạt chất và tác dụng của cây dược liệu
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro.
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 2: Cây dược liệu chứa carbohydrate
Tên bài học: Cây dược liệu chứa carbohydrate
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và phân tích tác dụng của tinh bột, cellulose kỹ thuật thu hái và trồng và các cây dược liệu liên quan.
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Công dụng của tinh bột, trồng và chế biến các cây dược diệu liên quan: sắn dây, ý dĩ, sen, hoài sơn, trạch tả. Công dụng của cellulose, trồng bông vải. Công dụng của gôm, chất nhầy, pectin, thu hái gieo trồng cây Acacia verek, sâm bố chính, bạch cập, mã đề, rau câu, tảo bẹ.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu:
Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 12-20.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm: tác dụng của các thành phần khi sử dụng
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 3: Cây dược liệu chứa glycoside
Tên bài học 1: Cây dược liệu chứa glycoside
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và phân tích tác dụng của glycoside, thu hái và gieo trồng
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Nhóm cây glucoside tim: trúc đào, thông thiên, sừng dê, dương địa hoàng, hạt đay,hành biển. Nhóm cây chứa saponin:cam thảo, viễn chí, cát cánh, bồ kết, ngưu tất, rau má, ngũ gia bì, nhân sâm, tam thất, táo, tỳ giải, thổ phục linh, mạch môn. Cây dược liệu chứa terpenoid: sinh địa, dành dành, huyền sâm, sứ đại, xuyên tâm liên, ké đầu ngựa, hy thiêm, cỏ ngọt.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu:
Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 21-36.
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên đọc thêm tài liệu: World Health Organization, 1999. Monographs of Selected Medicinal Plants, Vol. 1, 288 pp.
Phân biệt cây với hoạt chất có hại và có lợi, trồng cỏ ngọt.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 3: Cây dược liệu chứa glycoside
Tên bài học 2: Cây dược liệu chứa glycoside (tt)
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và phân tích cây chứa nhóm anthranoid, flavonoid, coumarin, glycosid cyanogenic
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Nhóm cây chứa anthranoid: phan tả diệp, thảo quyết minh, muồng cốt khí, ô môi, đại hoàng, cốt khí, hà thủ ô đỏ, chút chít, ba kích, nhàu, dây đất, lô hội. Cây dược liệu chứa flavonoid: hoa hòe, diếp cá, râu mèo, rau nghễ, núc nác, hoàng cầm, kim ngân hoa, actisô, dâu tằm, hồng hoa, xạ can, dây thuốc cá, củ đậu, tô mộc. Cây dược liệu chứa coumarin: ba dót, bạch chỉ, tiền hồ, sài đất. Cây dược liệu chứaglycosid cyanogenic: mơ, đào. Cây dược liệu chứa tannin: ổi, măng cụt.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu:
Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 37-56.
Chương 3: Dược liệu chứa glucoside, Ngô Văn Thu, 1998. Bài giảng dược liệu 1, tr 79-371, Bộ Y tế và Giáo dục-Đào tạo, Nhà in Thông tin, ĐH Dược Hà Nội
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm: thu hái và bào chế thuốc
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 4: Cây dược liệu chứa acid hữu cơ
Tên bài học: Cây dược liệuchứa acid hữu cơ
|
|||
Hoạt động
|
1 tiết
|
Giảng và giải thích các đặc tính của cây dược liệu chứa acid hữu cơ
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Công dụng của acid hữu cơ, trồng các cây dược liệu liên quan: chanh, thuốc lá, me, sơn tra
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 57-58.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm: tác dụng của acid hữu cơ.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 5: Cây dược liệu chứa chất kháng khuẩn thực vật bậc cao
Tên bài học : Cây dược liệu chứa chất kháng khuẩn thực vật bậc cao
|
|||
Hoạt động
|
1 tiết
|
Giảng các đặc tính hoạt chất, trồng cây dược liệu chứa chất kháng khuẩn thực vật bậc cao
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Phân bố thực vật, kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến: cây óc chó,bạch hoa xà, gọng vó, cây lá móng, sâm đại hành, tỏi, nghệ.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 59-63.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 6: Cây dược liệu chứa alkaloid
Tên bài học 1: Cây dược liệu chứa alkaloid
|
|||||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và giải thích các đặc tính của cây dược liệu chứa chất alkaloid
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
||
Nội dung
|
Phân loại và tác dụng của alkaloid. Các cây dược liệu chứa alkaloid không có nhân dị vòng: ma hoàng, ớt, tỏi độc, ích mẫu. Alkaloid có nhân pyridine và piperidine: hồ tiêu, lựu, cau, lobelia, thuốc lá. Alkaloid có nhân tropan:benladon, cà độc dược, coca. Alkaloid có nhân Quinolizidin:Sarothamus. Alkaloid có nhân Quinolin: cankina.
|
||||
Trước khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu:
Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 64-82.
Chương 6: Dược liệu chứa alkaloid, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh, 1998. Bài giảng dược liệu 2, tr 5-151, Bộ Y tế và Giáo dục-Đào tạo, Nhà in Thông tin, ĐH Dược Hà Nội
|
||||
Sau khi học
|
Thảo luận nhóm: phân biệt alkaloid có lợi và độc hại.
|
||||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||||
Tổ chức và thực hiện
|
Lý thuyết : Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành: chia nhóm
|
||||
Tên bài học 2: Cây dược liệu chứa alkaloid (tt)
|
|||||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và giải thích các đặc tính của cây dược liệu chứa chất alkaloid
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
||
Nội dung
|
Alkaloid có nhân Isoquinolin:ipeca, thuốc phiện, bình vôi, hoàng liên, vàng đắng, hoàng liên gai, hoàng bá, hoàng đằng, vông nem. Alkaloid có nhân Indol: mã tiền, hoàng nàn, cây lá ngón, ba gạc, dừa cạn, lạc tiên. Alkaloid có nhân Imidazol: pilocarpus. Alkaloid có nhân Quinazolin: thường sơn. Alkaloid có nhân Purin: chè, cà phê. Alkaloid có cấu trúc steroid: mực hoa trắng, cà lá xẻ. Alkaloid có cấu trúc Diterpene: ô đầu
|
||||
Trước khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu:
Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 64-82.
|
||||
Sau khi học
|
Thảo luận nhóm: liều dùng và độc tố của cây dược liệu
|
||||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||||
Tổ chức và thực hiện
|
Lý thuyết : Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành: chia nhóm
|
Chương 7: Cây dược liệu chứa tinh dầu
Tên bài học 1: Cây dược liệu chứa tinh dầu
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Trình bày công dụng, gieo trồng, thu hái
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Định nghĩa, công dụng, trồng, thu hái cây lấy tinh dầu
cây: sả, bạc hà Á, long não, sa nhân, tràm, bạch đàn, dầu giun, gừng, thanh cao, đinh hương, hương nhu trắng, đại hồi, quế.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 83-91.
Đọc tài liệu: Chương 7: Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh, 1998. Bài giảng Cây dược liệu 2, tr 151-232, Bộ Y tế và Giáo dục-Đào tạo, Nhà in Thông tin, ĐH Dược Hà Nội
Đoàn Thị Thanh Nhàn, 2001. Giáo trình cây thuốc, tr 28-63. ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận nhóm: so sánh trồng cây dược liệu ngắn ngày và dài ngày
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Lý thuyết : chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Thực hành: thử nảy mầm hạt giống trong phòng, sử dụng công thức tính
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Lý thuyết : Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành: chia nhóm
|
Chương 8: Cây dược liệu chứa lipid
Tên bài học: Cây dược liệu chứa lipid
|
|||
Hoạt động
|
1 tiết
|
Trình bày công dụng, gieo trồng, thu hái
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Công dụng, kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến: thầu dầu, đại phong tử, ca cao.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, tr. 92-94.
Đọc tài liệu: Chương 7: Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh, 1998. Bài giảng dược liệu 2, tr 151-232, Bộ Y tế và Giáo dục-Đào tạo, Nhà in Thông tin, ĐH Dược Hà Nội
|
||
Sau khi học
|
Đọc tài liệu từ internet.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Lý thuyết : chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Lý thuyết : Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành: chia nhóm
|
Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên:
Seminar 30%, thi trắc nghiệm học kỳ 70%.
- Kinh nghiệm: giảng viên ngành Nông học
- Chuyên môn: đã được đào tạo về Nông học, Khoa học cây trồng.
Nguyễn Hữu Đức, 2005. Dược lâm sàng, NXB Y học, 145 tr.
Lê Quang Hưng. 2008. Bài giảng cây dược liệu. ĐH Nông Lâm TPHCM, 95 tr. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh, 1998. Bài giảng dược liệu
Bộ Y tế và Giáo dục-Đào tạo, Nhà in Thông tin, ĐH Dược Hà Nội, 257 tr.
Đoàn Thị Thanh Nhàn, 2001. Giáo trình cây thuốc, ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội, 92 tr.
Ngô Văn Thu, 1998. Bài giảng dược liệu 1. Bộ Y tế và Giáo dục - Đào tạo, Nhà in Thông tin, ĐH Dược Hà Nội, 401 tr.
World Health Organization, 1999. Monographs of Selected Medicinal Plants, Vol. 1, 288 pp.
- Ngày biên soạn 12/12/2007
- Nhóm biên soạn
Họ và Tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên Cơ quan
|
Địa chỉ
|
Lê Quang Hưng
|
Giảng viên
|
ĐH Nông Lâm TP HCM
|
Thủ Đức TP HCM
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người biên soạn
Lê Quang Hưng
- Bộ môn:
Hội đồng Khoa học Khoa
Số lần xem trang: 3667
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018