Tác giả
: Trần Thị Thiên An
Tên tài liệu
: Côn trùng chuyên khoa
Số trang
: 11
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 165376
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

§        Tên môn học: Côn trùng chuyên khoa
§        Mã môn học: 204711
§        Bộ môn/Khoa quản lý: Bảo vệ thực vật
§        Nhóm môn học: Cơ sở chuyên ngành
§        Tính chất môn học: Bắt buộc
§        Bố trí giảng dạy: năm thứ: 3 học kỳ: 5
§        Số tiết dạy: tổng số: 30, lý thuyết: 15, thực hành: 15
§        Tổng số bài/môn học:10
§        Tổng số bài trong năm:10, học kỳ:6
§        Số bài trong tuần:1
§        Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trình bày nguyên lý và các biện pháp phòng chống các loài sâu hại. Đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học các loài sâu hại chủ yếu trên cây trồng nông nghiệp chính và biện pháp phòng trừ.
Cung cấp kiến thức cơ bản về đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của một số loài sâu hại chủ yếu trên cây trồng nông nghiệp chính. Phương hướng, nguyên lý và biện pháp phòng chống sâu hại nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ năng suất, phẩm chất cây trồng, bảo vệ môi trường sống.
Nắm vững các đặc tính của một số loài sâu gây hại, phân biệt các kỹ thuật phòng trừ sâu hại ảnh hưởng tới năng suất và phẩm chất của cây.
-       Kiến thức: nhận biết được sâu hại, đặc điểm phát sinh gây hại và tác động của các biện pháp phòng trừ đến năng suất, phẩm chất của cây.
-       Hiểu biết: xác định được kỹ thuật phòng trừ sâu hại có hiệu quả bảo vệ năng suất của cây.
-       Ứng dụng: nắm vững tác dụng của kỹ thuật phòng trừ với việc bảo vệ năng suất, phẩm chất của cây và ảnh hưởng tới môi trường.
-       Tổng hơp: đánh giá hiệu lực của các biện pháp phòng trừ sâu hại đến năng suất, chất lượng sản phẩm của cây.
Thực vật học, Sinh trưởng thực vật, Nông học đại cương, Côn trùng đại cương.
Chương mục
Số tiết
 
Số bài
 
Các mục tiêu
cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan của chuyên mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại
3
1
Biết được nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại trên các  cây trồng nông nghiệp
Chiếu projector, thảo luận nhóm
Giới thiệu chung về nguyên lý và các phương pháp phòng trừ sâu hại trên cây trồng nông nghiệp
Sâu hại cây lương thực
7
2
Hiểu được tình hình sâu hại trên nhóm cây lương thực, đặc điểm sinh sống, gây hại và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Chiếu projector, thảo luận nhóm
Nhóm sâu hại quan trọng trong sản xuất cây lương thực và kỹ thuật phòng trừ
Sâu hại cây thực phẩm
6
2
Hiểu được tình hình sâu hại trên nhóm cây thực phẩm, đặc điểm sinh sống, gây hại và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Chiếu projector, thảo luận nhóm
Nhóm sâu hại quan trọng trong sản xuất cây thực phẩm chính và kỹ thuật phòng trừ
Sâu hại cây công nghiệp
7
2
Hiểu được tình hình sâu hại trên nhóm cây công nghiệp, đặc điểm sinh sống, gây hại và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Chiếu projector, thảo luận nhóm
Nhóm sâu hại quan trọng trong sản xuất cây công nghiệp và kỹ thuật phòng trừ
Sâu hại cây ăn trái
7
2
Hiểu được tình hình sâu hại trên nhóm cây ăn trái, đặc điểm sinh sống, gây hại và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Chiếu projector, thảo luận nhóm
Nhóm sâu hại quan trọng trong sản xuất một số cây ăn trái chính và kỹ thuật phòng trừ
Chương 1: Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại

Tên chương 1: Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại
Tên bài học: Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại
Hoạt động
3 tiết
Giảng và phân tích các nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nội dung lý thuyết
1.1 Nguyên lý phòng trừ sâu hại
1.2 Phương pháp phòng trừ sâu hại
-            Phương pháp canh tác
-            Phương pháp vật lý cơ giới
-            Phương pháp kiểm dịch thực vật
-            Phương pháp hóa học
-            Phương pháp sinh học
-            Phương pháp phòng trừ tổng hợp
Trước khi học
- Đọc tài liệu: Trần Thị Thiên An, 2003. Bài giảng côn trùng chuyên khoa. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương 1: Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu hại.
Sau khi học
- Đọc tài liệu từ internet và tài liệu tham khảo về các phương pháp phòng trừ sâu hại
Phương pháp và phương tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh
Tổ chức và thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp

Chương 2: Sâu hại cây lương thực

Tên chương 2: Sâu hại cây lương thực
Tên bài học: Sâu hại cây lương thực
Lý thyết
3 tiết
Giảng ở lớp, phân tích tình hình, đặc điểm sâu hại trên cây lương thực và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung lý thuyết
2.1. Thành phần và sự gây hại của nhóm sâu hại cây lương thực
2.2. Đặc điểm hình thái, sự phát triển gây hại và biện pháp phòng trừ một số loài quan trong:
- Trên cây Lúa: Sâu đục thân 2 chấm, Rầy nâu, Sâu cuốn lá nhỏ
- Trên cây Khoai lang: Bọ hà
- Trên cây Bắp: Sâu đục thân
Trước khi học
Đọc tài liệu: Trần Thị Thiên An, 2003. Bài giảng côn trùng chuyên khoa. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương 2: Sâu hại cây lương thực và các tài liệu tham khảo khác.
Sau khi học
Thảo luận lớp, nhóm
Phương pháp và phương tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh micro
Tổ chức và thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành
4 tiêt
- Học ở phòng thí nghiệm (2 tiết)
- Thực tập trực tiếp trên ruộng (2 tiết)
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung thực hành
Phân biệt triệu chứng gây hại và nhận biết hình thái một số loài sâu hại phổ biến trên cây lương thực :
- Trên cây Lúa: Sâu đục thân 2 chấm, Rầy nâu, Sâu cuốn lá nhỏ, Bọ xít hôi, Sâu keo, Sâu phao, Bọ trĩ
- Trên cây Khoai lang: Bọ hà, Sâu đục dây
- Trên cây Bắp: Sâu đục thân
Phương pháp và phương tiện
Quan sát mẫu vật trực tiếp, bằng kính lúp soi nổi, chiếu powerpoint hoặc xem băng vidio
Tổ chức và thực hiện
Học theo nhóm sinh viên – Làm bài thu hoạch

Chương 3: Sâu hại cây thực phẩm

Tên chương 2: Sâu hại cây thực phẩm 
Tên bài học: Sâu hại cây thực phẩm
Lý thyết
3 tiêt
Giảng ở lớp, phân tích tình hình, đặc điểm sâu hại trên cây thực phẩm và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung lý thuyết
2.1. Thành phần và sự gây hại của nhóm sâu hại cây thực phẩm
2.2. Đặc điểm hình thái, sự phát triển gây hại và biện pháp phòng trừ một số loài quan trong:
- Sâu tơ, Bọ nhảy haị cây họ Thập tự, Sâu xanh đục quả, Sâu khoang, - Ruồi đục lá, Bọ trĩ, Sâu đục quả đậu, Sâu xanh da láng
Trước khi học
Đọc tài liệu: Trần Thị Thiên An, 2003. Bài giảng côn trùng chuyên khoa. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương 3: Sâu hại cây thực phẩm và các tài liệu tham khảo khác.
Sau khi học
Thảo luận lớp, nhóm
Phương pháp và phương tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh micro
Tổ chức và thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành
3 tiết
- Học ở phòng thí nghiệm (1 tiết)
- Thực tập trực tiếp trên ruộng (2 tiết)
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung thực hành
Phân biệt triệu chứng gây hại và nhận biết hình thái một số loài sâu hại phổ biến trên cây thực phẩm:
- Sâu tơ, Bọ nhảy haị cây họ Thập tự, Sâu xanh đục quả, Sâu khoang
- Ruồi đục lá, Bọ trĩ, Sâu đục quả đậu, Sâu xanh da láng
Phương pháp và phương tiện
Quan sát mẫu vật trực tiếp, bằng kính lúp soi nổi, chiếu powerpoint hoặc xem băng vidio, nhận biết triệu chứng gây hại trực tiếp trên cây ở ngoài đồng.
Tổ chức và thực hiện
Học theo nhóm sinh viên – Làm bài thu hoạch

Chương 4: Sâu hại cây công nghiệp

Tên chương 4: Sâu hại cây công nghiệp
Tên bài học: Sâu hại cây công nghiệp
Lý thyết
3 tiết
Giảng ở lớp, phân tích tình hình, đặc điểm sâu hại trên cây công nghiệp và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung lý thuyết
2.1. Thành phần và sự gây hại của nhóm sâu hại cây công nghiệp
2.2. Đặc điểm hình thái, sự phát triển gây hại và biện pháp phòng trừ một số loài quan trong:
- Sâu đục quả đậu , sâu đục thân miá, Rêp mềm, Sâu khoang
- Bọ xít muỗi, Mọt đục cành , Sâu đuông, Rệp sáp hại gốc rễ
Trước khi học
Đọc tài liệu: Trần Thị Thiên An, 2003. Bài giảng côn trùng chuyên khoa. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương 4: Sâu hại cây công nghiệp và các tài liệu tham khảo khác.
Sau khi học
Thảo luận lớp, nhóm
Phương pháp và phương tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh
Tổ chức và thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành
3 tiết
- Học ở phòng thí nghiệm (2 tiết)
- Thực tập trực tiếp trên ruộng (2 tiết)
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung thực hành
Phân biệt triệu chứng gây hại và nhận biết hình thái một số loài sâu hại phổ biến trên cây công nghiệp:
- Sâu đục quả đậu , sâu đục thân miá, Rêp mềm, Sâu khoang
- Bọ xít muỗi, Mọt đục cành,quả, Sâu đục thân, cành.
- Sâu đuông, Rệp sáp hại gốc rễ
Phương pháp và phương tiện
Quan sát mẫu vật trực tiếp, bằng kính lúp soi nổi, chiếu powerpoint hoặc xem băng vidio, nhận biết triệu chứng gây hại trực tiếp trên cây ở ngoài đồng.
Tổ chức và thực hiện
Học theo nhóm sinh viên – Làm bài thu hoạch

Chương 5: Sâu hại cây ăn trái

Tên chương 5: Sâu hại cây ăn trái
Tên bài học: Sâu hại cây ăn trái
Lý thyết
3 tiết
Giảng ở lớp, phân tích tình hình, đặc điểm sâu hại trên cây ăn trái và kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại chính
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung lý thuyết
2.1. Thành phần và sự gây hại của nhóm sâu hại cây ăn trái
2.2. Đặc điểm hình thái, sự phát triển gây hại và biện pháp phòng trừ một số loài quan trong:
- Sâu vẽ bùa, Rầy chổng cánh haị cây có múi
- Ruồi đục trái, Bọ xít hại hoa và quả, Rêp sáp, Bọ ăn lá
- Sâu đục thân, cành, Mọt đục cành, Rệp sáp hại gốc rễ
Trước khi học
Đọc tài liệu: Trần Thị Thiên An, 2003. Bài giảng côn trùng chuyên khoa. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương 5: Sâu hại cây ăn trái và các tài liệu tham khảo khác.
Sau khi học
Thảo luận lớp, nhóm
Phương pháp và phương tiện
Chiếu powerpoint, hình ảnh
Tổ chức và thực hiện
Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành
3 tiết
- Học ở phòng thí nghiệm (2 tiết)
- Thực tập trực tiếp trên ruộng (2 tiết)
Giảng viên:
Trần Thị Thiên An
Nôi dung thực hành
Phân biệt triệu chứng gây hại và nhận biết hình thái một số loài sâu hại phổ biến trên câyăn trái:
- Sâu vẽ bùa, Rầy chổng cánh haị cây có múi
- Ruồi đục trái, Bọ xít hại hoa và quả, Rêp sáp, Bọ ăn lá
- Sâu đục thân, cành, Rệp sáp hại gốc rễ
Phương pháp và phương tiện
Quan sát mẫu vật trực tiếp, bằng kính lúp soi nổi, chiếu powerpoint hoặc xem băng vidio, nhận biết triệu chứng gây hại trực tiếp trên cây ở ngoài đồng.
Tổ chức và thực hiện
Học theo nhóm sinh viên – Làm bài thu hoạch

-       Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên
-       Seminar, thi trắc nghiệm học kỳ
-       Kinh nghiệm giảng viên ngành Bảo vệ Thực vật
-       Chuyên môn: đã được đào tạo về Bảo vệ Thực vật và Khoa học cây trồng
 
Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, Giáo trình giảng dạy Đại học và Cao học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 121 trang.
Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh (2002), Cẩm nang thuốc Bảo Vệ Thực Vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, 387 trang.
Hồ Khắc Tín (chủ biên) (1981), Giáo trình côn trùng nông nghiệp (Phần côn trùng chuyên khoa). NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Viết Tùng (chủ biên) (2006), Giáo trình côn trùng chuyên khoa. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Võ Tòng Xuân (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
Croft B. A. (1990), Arthropod biological control agents and pesticides, Wiley, New York.
A. Lagnaoni, R. E. Bedewy (1997), An Integrated Pest Management Strategy for controlling potato tuber Moth in Egypt CIP. Circular Vol 22 .
S. Perry, I. Yamoto, K. Y. Perry (2001). Insecticides in Agriculture and Enviroment, Applied Agriculture, Tokyo, Japan.
-       Ngày biên soạn: 12/12007
-       Nhóm biên soạn
 

Họ và tên
Nghề nghiệp
Tên cơ quan
Địa chỉ
Trần Thị Thiên An
Giảng viên
ĐH Nông lâm Tp. HCM
Thủ đức TP. HCM

 
           Người biên soạn
 
 
 
        Trần Thị Thiên An
-       Bô môn
 
 
 

Hôi đồng khoa học khoa

Số lần xem trang: 2653
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

  

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : chín bốn ba sáu hai

Xem trả lời của bạn !

logolink