|
|
Tác giả
|
: PGS.TS Lê Minh Triết, Nguyễn Văn Định
|
Tên tài liệu
|
: Cây lúa
|
Số trang
|
: 12
|
Ngày in
|
: 17-Aug-09
|
Dung lượng
|
: 155648
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 17-Aug-09
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
Mục lục
Thông tin tài liệu:................................................................................................................................ ii
Mục lục............................................................................................................................................ iii
1 Dữ liệu môn học......................................................................................................................... 4
2 Mục tiêu môn học...................................................................................................................... 4
2.1 Mục tiêu tổng quát............................................................................................................. 4
2.2 Năng lực đạt được............................................................................................................. 4
2.3 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................. 5
3 Môn học tiên quyết.................................................................................................................... 5
4 Tiến trình giảng dạy.................................................................................................................... 6
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập.................................................................................... 6
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học...................................................................................... 8
5 Đánh giá hoàn tất môn học....................................................................................................... 11
6 Tiêu chuẩn giảng viên................................................................................................................ 11
7 Ngày soạn thảo và các tác giả soạn.......................................................................................... 11
8 Tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 12
9 Phê duyệt chương trình môn học............................................................................................... 12
§ Tên môn học: Cây lúa
§ Mã môn học: 204419
§ Bộ môn: Cây lương thực - Rau - Hoa - Quả
§ Nhóm môn học: Chuyên ngành
§ Tính chất môn học:
§ Bố trí giảng dạy: Năm thứ 3 học kỳ 6
§ Số tiết giảng dạy: Tổng số tiết 30, lý thuyết 15 thực hành 15
§ Tổng số bài/ chương 7
§ Tổng số bài trong năm: 7 học kỳ 7
§ Số bài trong tuần:
§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Trang bị cho sinh viên những hiểu biết, kiến thức cơ bản về bản chất và đời sống của cây lúa; nắm được các qui luật hình thành, phát triển các quá trình sinh lý trong cây lúa; sự liên quan giữa ngoại cảnh với các quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa để sinh viên có thể giải thích, đề xuất ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp để nghiên cứu hoặc chỉ đạo thâm canh tăng năng suất lúa.
§ Kiến thức
Sinh viên hiểu biết cơ bản về đời sống cây lúa, biết về các đặt tính sinh trưởng, phát triển và quá trình hình thành các bộ của cây lúa từ đó có thể có các biện pháp canh tác thích hợp để lúa đạt năng suất cao.
§ Hiểu biết
- Nắm vững được lý luận cơ bản và hiện đại về bản chất đời sống cây lúa và các quá trình hoạt động của cây lúa.
- Nắm được lý luận với thực tiễn sản xuất, phân tích được những hiện tượng thường thấy trong sản xuất, sự liên quan giữa môi trường (thời tiết, đất đai) đến sinh trưởng phát triển của cây lúa.
- Biết căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể để có thể đề xuất các biện pháp kỹ thuật thích hợp tăng năng suất lúa, đồng thời hướng đến sự đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi trên vùng đất lúa để người sản xuất nông nghiệp có lãi.
§ Ứng dụng
- Trên cơ sở hiểu biết về bản chất của cây lúa, sinh viên có thể phân vùng trồng lúa, có thể xây dựng quy trình trồng lúa thích hợp cho từng vùng đất để đạt năng suất lúa cao.
- Sinh viên cũng có thể tham gia cùng sản xuất và hướng dẫn nông dân canh tác lúa dựa trên những hiểu biết đã học để cây lúa đạt năng suất cao.
§ Tổng hợp
- Sinh viên có thể dựa trên những đặt tính của cây lúa, và vùng đất canh tác để xây dựng quy trình thích hợp để đạt năng suất cao.
- Sinh viên biết cách thu thập, tổng hợp số liệu và viết báo cáo.
Khi học xong sinh viên phải nắm được những đặt tính về những vùng đất canh tác, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa từ đó có thể xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lúa cũng như hướng dẫn nông dân sản xuất lúa để đạt năng suất cao.
Môn cây lúa dựa trên nền tảng các kiến thức cơ bản và cơ sở như: Di truyền, chọn giống, sinh lý, sinh hoá thực vật, khí tượng thuỷ văn, thổ nhưỡng – nông hoá, bảo vệ thực vật, canh tác học.
Chương mục
|
Số tiết (LT+TH)
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Chương 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng, tình hình sản xuấr lúa trên thế giới và ở nước ta. Phương pháp nghiên cứu lúa trong thời gian tới
|
LT 3
TH 0
|
1
|
- Giá trị kinh tế và tầm quan trọng của cây lúa
- Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa của thế giới và của Việt Nam
- Nguyên nhân đạt năng suất cao và sản xuất lúa có nhiều tiến bộ
- Hướng nghiên cứu về lúa trong thời gian tới
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Nêu câu hỏi gợi ý
|
- Xác định được tầm quan trọng, tình hình sản xuất và xuất lúa ở Việt Nam và trên thế giới.
- Những nghiên cứu mới đưa đến năng suất lúa tăng vọt trong những năm gần đây
|
Chương 2: Nguồn gốc phân loại lúa
|
LT 1
TH 0
|
1
|
- Nguồn gốc cây lúa về mặt sinh thái học, thực vật học
- Phân loại
- Sự phát triển của các giống lúa trồng
- Các loại hình canh tác
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Nêu câu hỏi gợi ý
|
Được định được nguồn gốc, phân loại và các loại hình canh tác lúa hiện nay
|
Chương 3: Đặc điểm sinh thái các vùng trồng lúa và các vụ lúa ở Việt Nam
|
LT 3
TH 0
|
1
|
- Đặc điểm vùng lúa ở Bắc và Bắc trung bộ
- Đặc điểm các vùng lúa ở Nam bộ
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Nêu câu hỏi gợi ý
|
Nắm được khái quát các vùng trồng lúa ở Việt Nam
|
Chương 4: Đặc điểm thực vật học + thực hành ngoài đồng (trồng, chăm sóc, theo dõi các giai đoạn phát triển sinh trưởng, năng suất của cây)
|
TH 15
|
1
|
- Quan sát đặc điểm thực vật học và sinh học của cây lúa (ở trong phòng thí nghiệm)
- Thực tập môn học ngoài đồng
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Hình ảnh minh họa
- Sinh viên thực hiện trực tiếp ngoài đồng
|
Mô tả đặc điểm thực vật học, vẽ hình các tế bào thực vật rễ non, rễ già, phiến lá, bẹ lá, thân
|
Chương 5: Đặc điểm sinh vật học
|
LT 3
TH 0
|
1
|
- Khái quát chung về đời sống cây lúa
- Quá trình hình thành các bộ phận cây lúa
- Dinh dưỡng khoáng của cây lúa
- Vai trò sinh lý và phương pháp bón NPK cho lúa
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Nêu câu hỏi gợi ý
|
Nắm được khái quát đời sống cây lúa, quá trình hình thành các bộ phận để từ đó đưa ra qui trình canh tác thích hợp
|
Chương 6: Đặc điểm sinh lý của cây lúa
|
LT 2
TH 0
|
1
|
- Quang hợp của cây lúa
- Dinh dưỡng khoáng của cây lúa
- Vai trò sinh lý và phương pháp bón phân NPK cho cây lúa
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Nêu câu hỏi gợi ý
|
Biết được đặc điểm sinh trưởng phát triển để có biện pháp bón phân thích hợp
|
Chương 7: Những biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lúa
|
LT 3
TH 0
|
1
|
- Các phương pháp canh tác lúa
- Các yếu tố cấu thành năng suất và cơ sở khoa học để thâm canh tăng năng suất lúa
|
- Sử dụng máy chiếu Projector
- Nêu câu hỏi gợi ý
|
- Xác định được các phương pháp canh tác lúa hiện nay.
- Nắm được các yếu tố cấu thành năng suất từ đó có biện pháp xúc tiến cho cây lúa đạt năng suất cao
|
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng, tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở nước ta
Chương 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng, tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở nước ta
|
|
Hoạt động
|
3 Tiết: Giảng, giải thích và đặc câu hỏi cho sinh viên Giảng viên:
Nguyễn Văn Định
|
Nội dung
|
- Giá trị kinh tế và tầm quan trọng của cây lúa
- Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa của thế giới và của Việt Nam
- Nguyên nhân lúa đạt năng suất cao
- Hướng nghiên cứu về lúa trong thời gian tới
|
Trước khi học
|
- Sinh viên đọc tài liệu 1) Trần Văn Đạt, 2002. Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyên thủy đến hiện đại. NXBNN, trang 15-18; 2) Trần Văn Đạt, 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới, hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. NXBNN, trang 4-9; 3) Surajit K. De Datta, 1981. Principles and practices of rice production. Island Publishing House, Inc. Sta. Mesa P.O. Box 406, Manila, Philippines, 4-7 page.
|
Sau khi học
|
- SV hiểu được tầm quan trọng của lúa gạo đối với đời sống nhân loại và sử dụng trong chă nuôi
- Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Lê Minh Triết, 2005. Bài giảng môn học cây lúa. Đại học Nông Lâm, Tp. HCM. Trang 1-7; 2) Frans R. Moormann and Nico van Breemen, 1978. Rice: Soil, water, land. Los Banos, Laguna, Pilippines, P.O. BOX 933, Manila, Plippines 185 page; 3) FAO, 2006. Aricultural and food trade. Http:// faostat. fao. org/ faostat. Các tài liệu khác có liên quan đến vấn đề về cây lúa
|
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng lý thuyết và nêu câu hỏi cho sinh viên
- Dùng máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng và nêu câu hỏi cho cả lớp cùng nghe cùng trao đổi
|
Chương 2: Nguồn gốc phân loại lúa
|
|
Hoạt động
|
1 tiết: Giảng và giải thích lý thuyết, hình ảnh minh liên quan
|
Nội dung
|
- Nguồn gốc cây lúa về mặt sinh thái học, thực vật học
- Phân loại
- Sự phát triển của các giống lúa trồng
- Các loại hình canh tác
|
Trước khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu 1) Trần Văn Đạt, 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới, hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. NXBNN, trang 9-20; 2) Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề về cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội; 3) Trần Văn Đạt, 2002. Tiến trình pht triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyên thủy đến hiện đại. NXBNN, trang 18-20
|
Sau khi học
|
SV biết được nguồn gốc của cây lúa, mô tả được các đặt tính khác nhau của các loại hình canh tác lúa. Đọc tài liệu Lê Minh Triết năm, 2005. Chương 2 bài giảng môn học cây lúa, trang 11-16.
|
Phương pháp và phương tiện
|
Giảng và giải thích lý thuyết
Dùng máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
Nghe, nhìn và thảo luận câu hỏi gợi ý
|
Chương 3: Đặc điểm sinh thái các vùng trồng lúa và các vụ lúa ở Miền Nam
|
|
Hoạt động
|
3 tiết: Giảng và giải thích lý thuyết
|
Nội dung
|
- Đặc điểm vùng lúa ở Bắc và Bắc trung bộ
- Đặc điểm các vùng lúa ở Nam bộ
|
Trước khi học
|
- Sinh viên đọc tài liệu 1) Trần Văn Đạt, 2002. Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyên thủy đến hiện đại. NXBNN, trang 91-100; 2) Lê Minh Triết, 2003. Bài giảng cây lúa. Chuyên đề cao học, Đại học Nông Lâm, Tp. HCM, trang 16-37.
|
Sau khi học
|
SV xác định, mô tả được các vùng trồng lúa ở Việt Nam.
Sinh viên đọc thêm tài liệu Lê Minh Triết năm, 2005. Chương 3 bài giảng môn học cây lúa, trang 16-37.
|
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng và giải thích lý thuyết
- Dùng máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
Nghe, nhìn và chia nhóm thảo luận
|
Chương 4: Đặc điểm thực vật học cây lúa
|
|
Hoạt động
|
15 tiết: Thực hành trong phòng và ngoài đồng
|
Nội dung
|
Trồng và chăm sóc lúa ngoài đồng. Giải phẩu xem rễ lúa, thân lúa, lá lúa, bẹ lá và đòng lúa.
|
Trước khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu 1) Surajit K. De Datta, 1981. Principles and practices of rice production. Island Publishing House, Inc. Sta. Mesa P.O. Box 406, Manila, Philippines, 146-153 page; 2) Trần Văn Đạt, 2002. Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyên thủy đến hiện đại. NXBNN, trang 269-275
|
Sau khi học
|
SV mô tả được một số đặt điểm thực vật học của cây lúa
SV đọc thêm tài liệu Lê Minh Triết, 2005. Bài giảng môn học cây lúa. Đại học Nông Lâm, Tp. HCM. Trang 39-43.
|
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng lý thuyết, một số hình ảnh về đặc điểm thực vật học của cây lúa
- Máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
- Chia nhóm nhỏ thực hiện ngoài đồng và xem mẫu trong phòng
- Vẽ và mô tả hình ảnh xem trên kính hiễn vi
|
Chương 5: Đặc điểm sinh vật học cây lúa
|
|
Hoạt động
|
3 tiết: Giảng lý thuyết và đặc câu hỏi cho sinh viên thảo luận
|
Nội dung
|
- Khái quát chung về đời sống cây lúa
- Quá trình hình thành các bộ phận cây lúa
- Dinh dưỡng khoáng của cây lúa
- Vai trò sinh lý và phương pháp bón NPK cho lúa
|
Trước khi học
|
- Sinh viên đọc tài liệu 1) Frans R. Moormann and Nico van Breemen, 1978. Rice: Soil, water, land. Los Banos, Laguna, Pilippines, P.O. BOX 933, Manila, Plippines 111-119 page; 2) Surajit K. De Datta, 1981. Principles and practices of rice production. Island Publishing House, Inc. Sta. Mesa P.O. Box 406, Manila, Philippines, 156-170 page; 3) Lê Minh Triết, 2003. Bài giảng môn học cây lúa. Đại học Nông Lâm, Tp. HCM. Trang 44-74
|
Sau khi học
|
- SV mô tả được quá trình hình thành các bộ phận của cây lúa và biết được tác dụng của phân bón đến quá trình phá triển của cây lúa.
|
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng lý thuyết và đặc câu hỏi
- Dùng máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
- Nghe, nhìn và thảo luận nhóm theo chủ đề
- Dùng máy chiếu Projector
|
Chương 6: Đặc điểm sinh lý cây lúa
|
|
Hoạt động
|
2 tiết: Giảng lý thuyết và một số hình ảnh minh họa các vấn đề liên quan
|
Nội dung
|
- Quang hợp của cây lúa
- Dinh dưỡng khoáng của cây lúa
- Vai trò sinh lý và phương pháp bón phân NPK cho cây lúa
|
Trước khi học
|
1) Frans R. Moormann and Nico van Breemen, 1978. Rice: Soil, water, land. Los Banos, Laguna, Pilippines, P.O. BOX 933, Manila, Plippines 111-119 page; 2) Surajit K. De Datta, 1981. Principles and practices of rice production. Island Publishing House, Inc. Sta. Mesa P.O. Box 406, Manila, Philippines, 100-137 page; 3)Dobermana A., and Fairhurst T., 2000. Nutrient isorders and nutrient management. Los Banos, Laguna, Pilippines, P.O. BOX 933, Manila, Plippines, 173 page; 4) Lê Minh Triết, 2003. Bài giảng môn học cây lúa. Đại học Nông Lâm, Tp. HCM. Trang 75-97; 5) Đào Thế Tuấn, 1970. Sinh lý của ruộng lúa năng suất cao. NXB Khoa học và Kỹ thuật
|
Sau khi học
|
- SV mô tả, nắm được vai trò sinh lý của cây từ đó xác định được các giai đoạn bón phân và lượng phân bón thích hợp.
- Sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Mai Văn Quyền, 1996. Thâm canh lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp; 2) Nguyễn Văn Hoan,1999. Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 101 trang
|
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng lý thuyết và chia nhóm thảo luận theo chủ đề
- Dùng máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
- Nghe, nhìn và thảo luận nhóm theo chủ đề
- Máy chiếu Projector
|
Chương 7: Những biện pháp chủ yếu tăng năng suất lúa
|
|
Hoạt động
|
3 tiết: Giảng lý thuyết và một số hình ảnh minh họa các vấn đề liên quan
|
Nội dung
|
- Các phương pháp canh tác lúa
- Các yếu tố cấu thành năng suất và cơ sở khoa học để thâm canh tăng năng suất lúa
|
Trước khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu: 1) Lê Minh Triết, 2003. Bài giảng môn học cây lúa. Đại học Nông Lâm, Tp. HCM. Trang 98-113; 2) Mai Văn Quyền, 1996. Thâm canh lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp
|
Sau khi học
|
- SV nắm được các loại hình canh tác và các yếu tố cấu thàh năng suất để có biện pháp tác động đúng lúc, đúng thời kỳ để nâng cao năng suất lúa.
- Sau khi học sinh viên đọc thêm tài liệu 1) Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề về cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 154 trang. Sinh viên đọc thêm các tài liệu liên quan đến vấn đề thâm canh cây lúa
|
Phương pháp và phương tiện
|
- Giảng lý thuyết và chia nhóm thảo luận theo chủ đề
- Dùng máy chiếu Projector
|
Tổ chức và thực hiện
|
- Nghe, nhìn và thảo luận nhóm theo chủ đề
- Máy chiếu Projector
|
- Kiểm tra 30%
- Thi hết môn học 70%
- Kinh nghiệm: Giảng viên đã qua thời gian tập sự và giảng thử trước bộ môn đạt yêu cầu.
- Chuyên môn: Giảng đúng chuyên môn học và nghiên cứu
- Ngày biên soạn 15/1/2008
Họ và tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên cơ quan
|
Địa chỉ
|
Lê Minh Triết
|
Giảng viên
|
Khoa Nông học
|
Khoa Nông học
|
Nguyễn Văn Định
|
Giảng viên
|
Khoa Nông học
|
Khoa Nông học
|
1. Trần Văn Đạt, 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới, hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. NXBNN.
2. Trần Văn Đạt, 2002. Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyên thủy đến hiện đại. NXBNN.
3. Nguyễn Văn Hoan,1999. Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
4. Mai Văn Quyền, 1996. Thâm canh lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Lê Minh Triết, 2005. Bài giảng môn học cây lúa. Đại học Nông Lâm, Tp. HCM.
6. Dobermana A., and Fairhurst T., 2000. Nutrient isorders and nutrient management. Los Banos, Laguna, Pilippines, P.O. BOX 933, Manila, Plippines
7. Frans R. Moormann and Nico van Breemen, 1978. Rice: Soil, water, land. Los Banos, Laguna, Pilippines, P.O. BOX 933, Manila, Plippines
8. Surajit K. De Datta, 1981. Principles and practices of rice production. Island Publishing House, Inc. Sta. Mesa P.O. Box 406, Manila, Philippines
Người biên soạn
PGS.TS Lê Minh Triết và Nguyễn Văn Định
Trưởng bộ môn
Nguyễn Văn Kế
Hội đồng khoa học Khoa
Số lần xem trang: 2719
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018