|
|
Tác giả
|
: Phan Gia Tân
|
Tên tài liệu
|
: Cây bông vải
|
Số trang
|
: 12
|
Ngày in
|
: 17-Aug-09
|
Dung lượng
|
: 138240
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 17-Aug-09
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
Thông tin tài liệu:........................................................................................................................... ii
Mục lục........................................................................................................................................ iii
1 Dữ liệu môn học................................................................................................................... 4
2 Mục tiêu tổng quát................................................................................................................ 4
2.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................................ 4
2.2 Năng lực đạt được:....................................................................................................... 4
2.3 Mục tiêu cụ thể............................................................................................................. 4
3 Môn học tiên quyết............................................................................................................... 5
4 Tiến trình giảng dạy............................................................................................................... 6
4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập.............................................................................. 6
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học................................................................................. 7
5 Đánh giá hoàn tất môn học.................................................................................................. 11
6 Tiêu chuẩn giảng viên.......................................................................................................... 11
7 Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 11
8 Ngày soạn thảo.................................................................................................................. 11
9 Phê duyệt chương trình môn học......................................................................................... 12
§ Tên môn học: Cây bông vải
§ Mã môn học: 204516
§ Bộ môn quản lý: Bm. Cây công nghiệp/ khoa Nông học
§ Nhóm môn học: chuyên ngành
§ Tính chất môn học: Tự chọn
§ Bố trí giảng dạy: năm thứ 3, học kỳ 6
§ Tổng số tiết giảng dạy: 30 tiết. Lý thuyết: 30 tiết. Thực hành: 0 tiết
§ Tổng số chương/môn học: 6
§ Số bài trong tuần: 1
§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học bao gồm các phần về nguồn gốc và lịch sử phát triển của cây bông vải, tình hình sản xuất và tiêu thụ với các tiến bộ kỹ thuật tăng năng suất bông xơ trên thế giới và Việt Nam, giá trị sử dụng, các đặc điểm thực vật, các giai đoạn sinh trưởng của cây bông vải từ khi gieo hạt đến thu hoạch với các đặc điểm về sinh lý và các yêu cầu về sinh thái, kỹ thuật giống bông và các biện pháp sản xuất hạt giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản.
Cung cấp kiến thức đầy đủ về cây bông vải, hiểu biết về nguồn gốc, lịch sử phát triển của cây bông vải và nghề trồng bông, đời sống của cây bông vải với các yêu cầu về sinh lý, sinh thái cùng với các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, sơ chế và bảo quản để tăng năng suất và phẩm chất xơ bông trên cơ sở hạ giá thành đầu tư.
Trên cơ sở nắm vững được các quy luật về sinh trưởng, phát triển của cây bông cùng với các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng bông xơ, các biện pháp kỹ thuật canh tác có thể vận dụng trong chỉ đạo sản xuất có hiệu quả
- Kiến thức: có kiến thức đầy đủ về cây bông vải, nắm được các yếu tố ảnh hưởng cùng với tác động của các biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng của xơ bông thu hoạch để có thể vận dụng trong chỉ đạo sản xuất
- Hiểu biết: hiểu biết về đời sống của cây bông vải cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác làm tăng năng suất và phẩm chất của bông xơ trên cơ sở hạ giá thành đầu tư sản xuất.
- Ứng dụng: nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất cùng với các biện pháp kỹ thuật quan trọng trong trồng và chăm sóc bông vải để chỉ đạo tăng năng suất và chất lượng bông xơ
- Tổng hợp: đánh giá hiệu lực của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng bông xơ.
3 Môn học tiên quyết
Thực vật học, Nông học đại cương, Sinh lý thực vật, Hóa sinh nông nghiệp, Khí tượng nông nghiệp, Nông hóa thổ nhưỡng, Di truyền và chọn giống thực vật, Côn trùng và bệnh cây, Khoa học đất và phân bón.
4 Tiến trình giảng dạy
Chương mục
|
Số tiết
(LT)
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp
giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Đại cương
|
5
|
1
|
Hiểu biết về cây bông trong sản xuất nông nghiệp, giá trị sử dụng
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Internet
|
Giới thiệu chung về cây bông. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá trị sử dụng
|
Đặc điểm thực vật học – Phân loại
|
5
|
1
|
Hiểu được các bộ phận thực vật chủ yếu cùng với hệ thống phân loại cây bông
|
Chiếu Overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Chương căn bản về thực vật học với các bộ phận thực vật chính có liên quan đến ứng dụng nông học và phân loại bông
|
Đời sống của cây bông vải
|
5
|
1
|
Hiểu được các giai đoạn sinh trưởng trong đời sống cây bông vải với các đặc điểm về sinh lý, các yêu cầu về sinh thái, kỹ thuật
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Chương có quan hệ đến các yêu cầu về sinh lý, sinh thái, kỹ thuật để vận dụng thâm canh
|
Giống bông vải
|
4
|
1
|
Hiểu được ý nghĩa của việc chọn giống tốt, các phương pháp chọn tạo giống bông tốt, sản xuất hạt giống bông lai
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Internet
|
Biện pháp hàng đầu để tăng năng suất và chất lượng bông xơ
|
Kỹ thuật trồng và chăm sóc thâm canh cây bông vải
|
8
|
2
|
Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong quy trình canh tác cây bông vải đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Trình bày các khâu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bông từ làm đất đến thu hoạch
|
Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản
|
3
|
1
|
Hiểu được các biện pháp kỹ thuật về thu hoạch, sơ chế và bảo quản bông xơ
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint
Thảo luận nhóm
|
Trình bày các khâu kỹ thuật từ thu hoạch đến sơ chế và bảo quản bông xơ sau thu hoạch
|
4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG
Tên bài học: Đại cương về cây bông vải
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giới thiệu chung về cây bông vải, Tình hình sản xuất, tiêu thụ các tiến bộ kỹ thuật về cây bông vải trên thế giới và Việt Nam
Giá trị sử dụng cây bông vải
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển
1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bông trên thế giới và trong nước
1.3 Các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất bông vải
1.4 Giá trị sử dụng của cây bông vải
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. ĐH Nông Lâm, trang 1 – 13
|
||
Sau khi học
|
Đọc tài liệu từ Internet về tình hình sản xuất tiêu thụ và các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây bông trên thế giới
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC, PHÂN LOẠI BÔNG VẢI
Tên bài học: Các bộ phận chính của cây bông – Phân loại bông vải
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng về các bộ phận thực vật chính của cây bông vải cùng với các ứng dụng nông học và phân loại bông vải
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
2.1 Bộ rễ cây bông vải
2.2 Thân và cành bông
2.3 Lá bông
2.4 Hoa – Trái và hạt
2.5 Sợi bông (bông xơ)
2.6 Phân loại thực vật
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. ĐH Nông Lâm, trang 14 – 30
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, trang 9 – 21
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 3: ĐỜI SỐNG CỦA CÂY BÔNG VẢI
Tên bài học: Các giai đoạn sinh trưởng của cây bông vải
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng về các giai đoạn sinh trưởng trong đời sống của cây bông từ gieo hạt đến trái bông chín thu hoạch với các đặc điểm về sinh lý, các yêu cầu về sinh thái, kỹ thuật
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
3.1 Giai đoạn nảy mầm
3.2 Giai đoạn cây con
3.3 Giai đoạn ra nụ
3.4 Giai đoạn ra hoa kết trái
3.5 Giai đoạn trái chín
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. ĐH Nông Lâm, trang 37 – 43
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, trang 26 – 38
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 4: GIỐNG BÔNG VẢI
Tên bài học: Giống bông vải
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và phân tích ý nghĩa của công tác giống trong sản xuất thâm canh cây bông. Cách chọn tạo giống bông tốt. Sản xuất hạt giống bông thường, bông lai.
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
4.1 Ý nghĩa của việc chọn giống bông tốt trong phòng trừ sâu bệnh, thâm canh tăng năng suất và chất lượng bông xơ
4.2 Cách chọn tạo giống bông tốt đưa ra sản xuất
4.3 Các giống bông đang trồng phổ biến trong sản xuất
4.4. Sản xuất hạt giống bông thường, bông lai
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. ĐH Nông Lâm, trang 31 – 36
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, trang 21 – 26
|
||
Sau khi học
|
Đọc tài liệu: Phan Thanh Kiếm, 2006. Giáo trình giống cây trồng. Nxb. Nông nghiệp, 285 trang
Từ Bích Thủy, 2004. Giáo trình chọn tạo giống cây trồng. Nxb. Đại học quốc gia, 215 trang
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BÔNG VẢI
Tên bài học 1: Kỹ thuật trồng và chăm sóc thâm canh cây bông vải
|
|||||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng và giải thích các khâu trong kỹ thuật trồng và chăm sóc thâm canh cây bông vải
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
||
Nội dung
|
5.1.1 Yêu về đất đai: lựa chọn và sửa soạn đất
5.1.2 Chọn thời vụ
5.1.3 Chuẩn bị hạt giống
5.1.4 Mật độ và khoảng cách gieo
5.1.5 Cách gieo hạt, lấp đất
5.1.6 Các biện pháp canh tác trồng xen, luân canh
5.1.7 Kỹ thuật chăm sóc sau gieo (làm cỏ, xới xáo, bón phân, vun gốc, tưới và thoát nước, bấm ngọn, đánh cành, xử lý chất điều hòa tăng trưởng)
|
||||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. ĐH Nông Lâm, trang 44 – 50
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, trang 39 – 67
|
||||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
||||
Tên bài học 2: Sâu bệnh hại bông vải và biện pháp phòng trừ
|
|||||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Giảng về các loại sâu bọ, động vật và các loại bệnh gây hại chính trên cây bông vải, biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM)
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
||
Nội dung
|
5.2.1 Các loại sâu bộ động vật hại bông
5.2.2 Các loại bệnh hại cây bông
5.2.3 Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) các loại sâu bệnh hại
|
||||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. ĐH Nông Lâm, trang 53 – 57
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, trang 71 – 74
Tôn Thất Trình, 1974. Cải thiện ngành trồng bông vải tại Việt Nam. Nxb. Sở thông tin quảng bá Nông nghiệp Sài Gòn, trang 123 – 143
|
||||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 6: KỸ THUẬT THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN
Tên bài học: Kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản
|
|||
Hoạt động
|
3 tiết
|
Giảng về kỹ thuật thu hoạch,sơ chế bông hạt, bảo quản bông xơ, hạt bông
|
Giảng viên:
Phan Gia Tân
|
Nội dung
|
6.1 Kỹ thuật thu hoạch bông
6.2 Kỹ thuật sơ chế bông hạt
6.2 Kỹ thuật bảo quản bông xơ, hạt bông
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Tôn Thất Trình, 1974. Cải thiện ngành trồng bông vải tại Việt Nam. Nxb. Sở thông tin quảng bá Nông nghiệp Sài Gòn, trang 154 – 168
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, trang 70 – 71
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu overhead hoặc Powerpoint, hình ảnh, Micro
|
||
Tổ chức thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
5 Đánh giá hoàn tất môn học
Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên, seminar, thi viết hoặc vấn đáp vào cuối học kỳ
Kinh nghiệm: giảng viên chuyên ngành nông học về cây trồng
Chuyên môn: đã đào tạo về nông học, khoa học cây trồng
7 Tài liệu tham khảo
R.J Kohel & G F. Lewis, 1984. Cotton. Madison, USA, 497 pages
Harry B. Brown, 1938. Cotton. Macgraw Hill Book Company USA, 592 pages
Lagière, 1966. Le cotonnier. Maisonneuve & Larose, Paris, France, 425 pages
Lý Văn Bính & Phan Đại Lục, 1991. Kỹ thuật trồng bông thông dụng mới. Nxb. Khoa học kỹ thuật, Sơn Đông, Trung Quốc (Vũ Công Hậu dịch), 285 trang.
Nguyễn Thị Sâm, 2006. Bài giảng cây bông vải. Nxb. ĐH Nông Lâm, 57 trang
Hoàng Đức Phương, 1983. Giáo trình cây bông. Nxb. Nông nghiệp, 75 trang
Tôn Thất Trình, 1974. Cải thiện ngành trồng bông vải tại Việt Nam. Nxb. Sở thông tin quảng bá Nông nghiệp Sài Gòn, 193 trang.
Công ty bông Việt Nam, 1998. Kỹ thuật trồng bông năng suất cao. Nxb. Nông nghiệp, 271 trang.
8 Ngày soạn thảo
Ngày biên soạn: 12 tháng 12 năm 2007
Nhóm biên soạn
Họ và tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên cơ quan
|
Địa chỉ
|
Phan Gia Tân
|
Giảng viên
|
Đại học Nông Lâm Tp. HCM
|
KP6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
|
Người biên soạn
PHAN GIA TÂN
9 Phê duyệt chương trình môn học
- Bộ môn Cây Công nghiệp:
Hội đồng Khoa học Khoa Nông học
Số lần xem trang: 2493
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018