|
|
Tác giả
|
: Lê Quang Hưng
|
Tên tài liệu
|
: Nông học đại cương
|
Số trang
|
: 12
|
Ngày in
|
: 2009.08.17 09:50
|
Dung lượng
|
: 207872
|
Tài liệu được lưu lần cuối
|
: 2009.08.17 09:52
|
Hiệu chỉnh bởi
|
: PT
|
§ Tên môn học: Nông học đại cương (General Agronomy)
§ Mã môn học: 204306
§ Bộ môn/Khoa quản lý: Khoa Nông học
§ Nhóm môn học: chuyên ngành
§ Tính chất môn học: bắt buộc
§ Bố trí giảng dạy: năm thứ: 1 học kỳ: 1
§ Số tiết giảng dạy: Tổng số: 45; lý thuyết: 45
§ Tổng số chương: 9
§ Tổng số bài trong năm:10 lý thuyết, học kỳ: 1
§ Số bài trong tuần: 1-2
§ Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về sản xuất cây trồng, các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây trồng bao gồm sinh lý cây trồng, khí hậu, đất đai, dinh dưỡng, chọn tạo giống, công nghệ hạt giống, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, tồn trữ sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
- hiểu được sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế trong nước và ngoài nước.
- nắm bắt được vai trò của cây trồng, kỹ thuật sản xuất đáp ứng cho tiêu thụ và thị trường mậu dịch.
Vận dụng được các kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, bón phân, thu hoạch, sơ chế, tồn trữ sản phẩm thu hoạch.
- Kiến thức: nhận biết được nguyên lý nông nghiệp bền vững, phân vùng sinh thái cây trồng trọng điểm, sinh lý cây trồng, kỹ thuật canh tác, quản lý, cải tiến giống.
- Hiểu biết: xác định được các kỹ thuật cho sản xuất cây trồng trong môi trường nông nghiệp.
- Ứng dụng: phân tích các kỹ thuật sản xuất, biện pháp nâng cao chất lượng nông sản.
- Tổng hợp: đánh giá các yếu tố quan hệ đến sản xuất cây trồng, thiết kế được qui trình sản xuất cây trồng.
Sinh học, Thực vật học
Chương mục
|
Số tiết
(LT )
|
Số bài
|
Các mục tiêu cụ thể
|
Phương pháp giảng dạy
|
Tương quan của chương mục đối với môn học
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
Lịch sử và vai trò của nông nghiệp
|
5
|
1
|
Biết được vai trò của sản xuất cây trồng đến phát triển kinh tế.
Phân biệt các loại cây trồng trong sản xuất
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Trình bày các nguyên lý chung và định hướng sản xuất cây trồng.
|
Sinh lý cây trồng
|
5
|
1
|
Nắm bắt được mối liên quan các quá trình sinh lý cơ bản về quang hợp, nước, ánh sáng đến năng suất, chu kỳ sinh trưởng.
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Nêu lên đặc điểm cơ bản sinh lý cây trồng làm cơ sở canh tác có hiệu quả.
|
Điều kiện khí hậu và cây trồng
|
4
|
1
|
Xác định ảnh hưởng của khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, gió đến sinh trưởng, phát triển cây trồng
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Trình bày quan hệ thời tiết đến mùa vụ
|
Quản lý đất đai
|
5
|
1
|
Hiểu biết được phẩu diện của đất, lý hóa tính đất
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Xác định được loại đất thích nghi cây trồng
|
Dinh dưỡng cây trồng
|
6
|
2
|
Biết được dinh dưỡng NPK, vi lượng, các dạng phân bón, bón phân và chất lượng sản phẩm.
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Áp dụng được chế độ dinh dưỡng cho cây đạt năng suất và chất lượng tốt.
|
Chọn giống, nhân giống, công nghệ hạt giống
|
6
|
1
|
Nắm bắt được các biện pháp chọn, nhân giống, cường lực, phương trình sức sống của hạt.
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Ứng dụng được kỹ thuật chọn tạo giống phù hợp, tồn trữ giống có chất lượng cao.
|
Biện pháp canh tác
|
8
|
1
|
Hiễu rõ kỹ thuật, phương pháp gieo trồng. chăm sóc.
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Áp dụng các kỹ thuật sửa soạn đất và hệ thống canh tác.
|
Quản lý sâu bệnh và cỏ dại
|
5
|
1
|
Nắm được quan niệm ngưỡng kinh tế, quản lý cỏ dại, sâu, bệnh.
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Ứng dụng biện pháp quản lý sâu, bệnh, cỏ hợp lý.
|
Thu hoạch và tồn trữ
|
5
|
1
|
Hiểu biết thời kỳ thu hoạch, bảo quản sản phẩm tiêu thụ
|
Chiếu projector, thảo luận nhóm
|
Xác định thu hoạch và tồn trữ sản phẩm đáp ứng thị trường.
|
Chương 1:Lịch sử và vai trò của nông nghiệp
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng và phân tích sản xuất nông nghiệp
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Lịch sử và phát triển nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.
Vai trò của cây trồng, phân loại cây trồng nông nghiệp.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 1. Lịch sử và vai trò của nông nghiệp, tr. 13-25, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận: phân biệt các cây trồng ở một số vùng sản xuất trọng điểm.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro.
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 2: Sinh lý cây trồng
Tên bài học 1: Sinh lý cây trồng
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng và phân tích các tiến trình sinh lý cơ bản ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, chu kỳ cây trồng
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Các tiến trình sinh lý cơ bản, năng suất lý thuyết. Sự tích lũy thành phần hóa học của các bộ phận thu hoạch. Chu kỳ sinh trưởng của cây trồng. Sự nảy mầm, tăng trưởng dinh dưỡng, sinh sản, phát triển hạt, lão hóa.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 2. Sinh lý cây trồng, tr. 30-46, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên đọc thêm tài liệu: Chapter 8. Crop Physiology. Sách: Richard J. Soffe. 1995, The Agricultural Notebook, Blackwell Science Publisher, Ltd, p 118-123.
Thảo luận: Năng suất lý thuyết và thực tế của cây trồng.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 3: Điều kiện khí hậu và cây trồng
Tên bài học 1: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến cây trồng
|
|||
Hoạt động
|
4 tiết
|
Giảng và phân tích các yếu tố khí hậu tác động cây trồng
|
Giảng vieân:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Nhiệt độ, ảnh hưởng tăng trưởng và sự phát triển. Sự thụ hàn, ánh sáng và cây trồng, quang kỳ. Lượng mưa, ẩm độ, gió.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 3. Điều kiện khí hậu và cây trồng, tr. 47-60, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm.
Sinh viên đọc thêm tài liệu Chapter 8. Crop Physiology. Sách: Richard J. Soffe. 1995, The Agricultural Notebook, Blackwell Science Publisher, Ltd, p 123-129.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 4: Quản lý đất đai
Tên bài học 1: Quản lý đất đai
|
|||
Hoạt động
|
6 tiết
|
Giảng và giải thích sử dụng các loại đất.
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Phẩu diện của đất: đặc tính lý học của đất, sa cấu, cơ cấu đất. Đặc tính hóa học của đất, yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng, pH đất, cải thiện pH. Đặc tính sinh học của đất.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 4. Quản lý đất đai, tr. 61-76, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu: Chapter 7. Soil management. Sách: Richard J. Soffe. 1995, The Agricultural Notebook, Blackwell Science Publisher, Ltd, p 87-100.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 5: Dinh dưỡng cây trồng
Tên bài học 1: Dinh dưỡng cây trồng, các loại phân bón
|
||||
Hoạt động
|
6 tiết
|
Giảng và giải thích phân bón đơn chất
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
|
Nội dung
|
Dinh dưỡng đạm (N):nguồn N trong đất, sự thu nhận và mất mát N trong điều kiện canh tác, các dạng phân bón có chứa N.
Dinh dưỡng lân (P): lượng P và hấp thu P, các dạng phân P.
Dinh dưỡng Kali (K): hàm lượng và biến động K, các dạng phân K.
|
|||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 5. Dinh dưỡng cây trồng, tr. 77-87, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
|||
Sau khi học
|
Thảo luận: so sánh các dạng của phân hóa học N,P,K..
Đọc thêm tài liệu dinh dưỡng N, P, K trên internet.
|
|||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
|||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
|||
Tên bài học 2: Dinh dưỡng cây trồng, các loại phân bón (tt)
|
||||
Hoạt động
|
2 tiết
|
Giảng và giải thích phân bón hỗn hợp, cách bón phân.
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
|
Nội dung
|
Các dạng phân bón: các hình thức phân đơn, các dạng phân hỗn hợp, các dạng phân trung lượng.
Phân chuồng: nguồn phân chuồng, sự ô nhiễm khi dùng phân chuồng
Phân xanh và phân ủ. Các phương pháp bón phân. Phân bón và chất lượng sản phẩm
|
|||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 5. Dinh dưỡng cây trồng, tr. 87-93, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
|||
Sau khi học
|
Sinh viên đọc tài liệu: Chapter 10. Soil management and Fertilizer Strategies. Sách: Victor Squire & Philip Tow. 1992, Dryland Farming, a System Approach. Sydney University Press, 134-145.
Thảo luận: Tính toán lượng phân sử dụng cho cây trồng.
|
|||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
|||
Tổ chức và thực hiện
|
Lý thuyết : Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành: chia nhóm
|
Chương 6: Chọn giống, nhân giống, công nghệ hạt giống
Tên bài học: Chọn giống, nhân giống
|
|||
Hoạt động
|
6 tiết
|
Trình bày nguyên lý chọn tạo, trữ giống
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Chọn giống: các biện pháp nhân giống: hữu tính, vô tính. Phương trình tuổi sống của hạt, sự phát triển và sự chín của hạt, miên trạng và sự nảy mầm của hạt. Cường lực của hạt, sự nảy mầm, điều khiển quá trình lão hóa. Ngân hàng giống.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 6. Chọn giống, nhân giống, công nghệ hạt giống , tr. 94-115, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
- Thảo luận nhóm: nhân vô tính trong sản xuất giống
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Lý thuyết : chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
Thực hành: thử nảy mầm hạt giống trong phòng, sử dụng công thức tính
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Lý thuyết : Giảng dạy cho toàn lớp
Thực hành: chia nhóm
|
Chương 7: Biện pháp canh tác
Tên bài học: Biện pháp canh tác
|
|||
Hoạt động
|
8 tiết
|
Giảng và giải thích kỹ thuật canh tác
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Yếu tố địa điểm và sự thích nghi của cây trồng. Sửa soạn đất. Biện pháp canh tác. Quản lý nguồn nước. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 7. Biện pháp canh tác, tr. 116-137, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
Thảo luận lớp, nhóm: thiết kế lô trồng, mật độ, khoảng cách.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Lý thuyết: Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 8: Quản lý sâu bệnh và cỏ dại
Tên bài học: Quản lý sâu bệnh và cỏ dại
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng và giải thích nguyên lý phòng trừ dịch hại
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Quan điểm ngưỡng kinh tế. Quản lý cỏ dại. Quản lý côn trùng. Quản lý bệnh hại. Quản lý động vật gây hại. Sử dụng thuốc và sức khỏe, môi trường
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 8. Quản lý sâu bệnh và cỏ dại, tr. 138-147, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
|
||
Sau khi học
|
Sinh viên đọc thêm tài liệu: Phần 2: Các thuốc bảo vệ thực vật, sách: Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy. 2006, Giáo trình Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tr 91-159.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Chương 9: Thu hoạch và tồn trữ
Tên bài học: Thu hoạch và tồn trữ
|
|||
Hoạt động
|
5 tiết
|
Giảng và giải thích qui trình thu hoạch, chế biến, tồn trữ
|
Giảng viên:
Lê Quang Hưng
|
Nội dung
|
Thời kỳ thu hoạch. Công nghệ chế biến và xử lý hạt giống. Trắc nghiệm chất lượng hạt giống. Tồn trữ hạt giống. Sấy hạt.
|
||
Trước khi học
|
Đọc tài liệu: Chương 9. Thu hoạch và tồn trữ, tr. 148-166, sách: Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM
|
||
Sau khi học
|
Tham khảo internet.
Thảo luận: trữ hạt giống và hạt thương phẩm.
Tham quan trại thực nghiệm Khoa Nông học.
|
||
Phương pháp và phương tiện
|
Chiếu powerpoint, hình ảnh, micro
|
||
Tổ chức và thực hiện
|
Giảng dạy cho toàn lớp
|
Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên:
Seminar 30%, thi trắc nghiệm học kỳ 70%.
- Kinh nghiệm: giảng viên ngành Nông học
- Chuyên môn: đã được đào tạo về môn học Nông học đại cương trong hoặc ngoài nước (General Agronomy).
Lê Quang Hưng. 2003. Nông học đại cương, nguyên lý và ứng dụng. 182 tr. NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
Geus, J.G. 1984. Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, tập 2. NXB Nông nghiệp, 419 tr (bản dịch).
Hopkins, W.G. 1995. Introduction to Plant Physiology. Wiley & Sons. Inc. 65-453.
Hong, T.D., Linington, S.& Ellis R.H. 1996. Seed Storage Behaviour: a Compedium Handbook for Genebanks, No. 4, 656 pp.
Soffe, R. J. 1995. The Agricultural Notebook. Blackwell Science, 646 pp.
Squires, V. &Tow, P. 1991. Dryland Farming, A Systems Approach. Sydney University Press, 306 pp.
- Ngày biên soạn: 12 tháng 12 năm 2007
- Nhóm/người biên soạn
Họ và Tên
|
Nghề nghiệp
|
Tên Cơ quan
|
Địa chỉ
|
Lê Quang Hưng
|
Giảng viên
|
ĐH Nông Lâm TP HCM
|
Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP HCM
|
|
|
|
|
Người biên soạn
Lê Quang Hưng
- Bộ môn:
Hội đồng Khoa học Khoa
Số lần xem trang: 2921
Điều chỉnh lần cuối: 14-09-2018