Tác giả
: Nguyễn Triều Lan
Tên tài liệu
: Vật lý đại cương
Số trang
: 10
Ngày in
: 0-XXX-00
Dung lượng
: 143360
Tài liệu được lưu lần cuối
: 9-Aug-08
Hiệu chỉnh bởi
: PT
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 


§        Tên môn học: Vật lý đại cương
§        Mã môn học: 02202
§        Bộ môn/Khoa quản lý: Bộ môn Vật lý Khoa Khoa Học
§        Nhóm môn học: Cơ Bản
§        Tính chất môn học: bắt buộc
§        Bố trí giảng dạy: năm thứ: nhất, học kỳ: 2
§        Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30    Lý thuyết: 30    Thực hành :0
§        Tổng số bài/chương: 5
§        Tổng số bài trong năm: 5
§        Số bài trong tuần: 0,5
Mô tả tóm tắt nội dung môn học:cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ, nhiệt, điện từ và quang vật lý nguyên tử. Từng bước hình thành khái niệm năng lượng qua cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng.
Giúp sinh viên hiều biết các cơ chế, bản chất của một số lĩnh vực trong vật lý ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp như quang học, phóng xạ trong sinh học, lý sinh.
Giúp sinh viên bước đầu vận dụng kiến thức vật lý để giải quyết những vấn đề trong kỹ thuật và cuộc sống có liên quan đến vật lý.
-         Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ nhiệt điện từ quang, những nguyên lý, quy luật thiết yếu phục vụ cho nông nghiệp.
-         Hiểu biết: nâng cao nhận thức về quy luật và vận động của thế giới vật chất(nói chung) và sự phát triển của vật lý (nói riêng).
-         Ứng dụng: biết vận dụng các kiến thức vật lý để giải quyết các tình huống trong nông nghiệp.
-         Tổng hợp: trang bị vốn kiến thức và sự hiểu biết về cơ sở lý thuyết vật lý để phục vụ các môn chuyên ngành.
Toán cao cấp, Triết học


Chương
Số tiết lý thuyết
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan của chương mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
Cơ học
6
1
+ Nắm được các khái niệm cơ bản (đặc biệt các khái niệm: công - năng lượng - bảo toàn và chuyển hóa cơ năng).
+ Nắm vững chương trình  và bài tập về bảo tòan động lượng và năng lượng)
+ Giáo viên tổng kết lý thuyết
+ Cho Sinh viên làm nhiều bài tập định tính và định lượng
+ Một mắt xích để hiểu đầy đủ năng lượng (ở chương này năng lượng là cơ năng)
Nhiệt học
6
1
+ Nắm được các khái niệm cơ bản (nội năng - công - nhiệt - Entropi - quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch - bảo toàn và chuyển hóa năng lượng).
+ Làm tốt bài tập về nguyên lý I
+ Sinh viên trình bày phần chuẩn bị
+ Giáo viên chỉnh, sửa, tổng kết và giao nhiệm vụ buổi sau.
+ Tiếp tục hoàn thiện khái niệm năng lượng (ở chương này là nội năng)
Chất lỏng và các hiện tượng vận chuyển
3
1
+ Ứng dụng các kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng hay gặp trong nông nghiệp: hiện tượng mao dẫn, thẩm thấu, khuyếch tán, truyền nhiệt…
+ Sinh viên trình bày phần chuẩn bị về lý thuyết. Tìm thêm các hiện tượng vật lý thực tế.
+ Giáo viên chỉnh, sửa, tổng kết và giao nhiệm vụ buổi sau.
+ Tiếp tục hoàn thiện khái niệm năng lượng.
Điện từ
3
1
+ Nắm vững các khái niệm cơ bản về điện từ.
+ Vận dụng làm bài tập
+ Áp dụng vào thực tế
+ Sinh viên trình bày phần chuẩn bị.
+ Giáo viên chỉnh, sửa, tổng kết và giao nhiệm vụ buổi sau
+ Tiếp tục hoàn thiện khái niệm năng lượng điện - từ.
Quang – Vật lý nguyên tử
12
1
+ Nắm vững các khái niệm cơ bản rất cần cho nông học: giao thoa, nhiễu xạ, phân cực, tán sắc, hấp thụ, bức xạ, nhiệt, phát quang.
+ Nắm được nguyên lý hoạt động của: kính hiển vi điện tử, máy so màu, máy quang phổ.
+ Đặc biệt là ứng dụng vật lý hiện đại vào công nghệ Nano, …
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày các chủ đề nhỏ. Làm bài tập.
+ Giáo viên dùng máy chiếu mô tả các hiện tượng vật lý. Thuyết trình kết hợp câu hỏi gởi mở.
+ Tư tưởng xuyên suốt tòan bộ giáo trình vật lý là năng lượng. năng lượng thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
+ Xem xét và giải quyết các vấn đề trong sinh học và nông học đều dựa trên góc độ năng lượng.


Chương I: Cơ học
Tên bài học: Động học và Động lực học Năng lượng                GV:Nguyễn Triều Lan
Họat động
6 tiết: - Giảng viên: + Nói rõ vai trò của vật lý đối với y học, sinh học
   + Tóm tắt công thức. Nêu ý nghĩa các khái niệm
   + Ra bài tập. Gọi sinh viên lên chữa. Nhấn mạnh những chỗ sinh viên hay sai.
- Sinh viên: Làm bài tập. Trả lời câu hỏi. Nêu thắc mắc
Nội dung
Động học. Động lực học. Năng lượng
Trước khi học
* Đọc tài liệu một cách cẩn thận
- Tên tài liệu: vật lý đại cương, tập 1 Cơ-Nhiệt
- Tác giả: chủ biên Lương Duyên Bình
- Chương: Động học và Động lực học. Công - Năng lượng
- Trang: từ trang 1 đến 103
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: bài tập vật lý đại cương Cơ Nhiệt-Đại học Nông Lâm từ bài 1 đến bài 10.
Sau khi học
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương (cơ nhiệt) của Nguyễn Thành Vấn 2006. Vật lý đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM (trang 01-70)
Phương pháp và phương tiện
* Phương pháp: thuyết trình kết hợp hỏi - trả lời
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
Tổ chức và thực hiện
* Gọi 1 sinh viên lên chữa bài tập trên bảng
* Gọi sinh viên khác chỉnh sửa (nếu sai)
* Giáo viên chỉ ra chỗ sai
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 2)
- Tìm nội dung và khái niệm cơ bản
- Nghiên cứu kỹ (để trình bày) từng khái niệm và nội dung cơ bản đã tìm
- Vận dụng làm bài tập chương 2
Chương II: Nhiệt học
Tên bài học: Khí lý tưởng và các nguyên lý Nhiệt động học      GV:Nguyễn Triều Lan
Họat động
6 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết các ý kiến của sinh viên.
Nội dung
Khí lý tưởng. Nội năng. Công. Nhiệt. Hai nguyên lý Nhiệt động học Entropi.
Trước khi học
* Đọc tài liệu từ trang 141 đến 205. Vật lý đại cương tập 1. Cơ - Nhiệt. Tác giả Lương Duyên Bình.
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: bài tập vật lý đại cương Cơ Nhiệt-Đại học Nông Lâm từ bài 11 đến bài 20.
Sau khi học
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương (cơ nhiệt) của Nguyễn Thành Vấn 2006. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM (trang 80-90)
Phương pháp và phương tiện
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi
 - sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
Tổ chức và thực hiện
* Gọi 1 sinh viên lên trình bày
* Gọi sinh viên khác bổ sung (chỉnh sửa nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 3)
- Tìm nội dung và khái niệm cơ bản
- Nghiên cứu kỹ (để trình bày) từng khái niệm và nội dung cơ bản đó. Ứng dụng hiện tượng này trong nông học
- Vận dụng làm bài tập chương 3
Chương III: Chất lỏng và các hiện tượng vận chuyển
Tên bài học: Lực tương tác phân tử và thế năng tương tác. Các hiện tương mặt ngoài của chất lỏng
Hiện tượng: mao dẫn, thẩm thấu, khuyếch tán, nội ma sát.
GV:Nguyễn Triều Lan
Họat động
3 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết các ý kiến của sinh viên.
Nội dung
Lực tương tác phân tử và thế năng tương tác. Các hiện tương mặt ngoài của chất lỏng
Hiện tượng: mao dẫn, thẩm thấu, khuyếch tán, nội ma sát.
Trước khi học
* Đọc tài liệu Vật lý đại cương tập 1(cơ nhiệt) của Lương Duyên Bình từ trang 226 đến trang 240, 211 đến trang 213
* Thảo luận nhóm, không có bài tập.
Sau khi học
* Đọc thêm tài liệu vật lý đại cương (cơ nhiệt) của tác giả Nguyễn Thành Vấn.
Phương pháp và phương tiện
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi
 - sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
Tổ chức và thực hiện
* Lần lượt các sinh viên lên trình bày và bổ sung (chỉnh sửa – nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 4)
 
Chương IV: Điện - Từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
Tên bài học: Trường tĩnh điện. Trường từ không đổi. Hiện tượng cảm ứng điện từ
GV:Nguyễn Triều Lan
Họat động
3 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết các ý kiến của sinh viên.
Nội dung
Trường tĩnh điện. Trường từ không đổi. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Trước khi học
* Đọc tài liệu một cách cẩn thận
- Tên tài liệu: vật lý đại cương, tập 2 Điện-Dao động-Sóng
- Tác giả: chủ biên Lương Duyên Bình
- Trang: từ trang 1 đến 60; 125->177; 223->239
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: Bài tập Vật lý đại cương tập 2 - Đại học Nông Lâm.
Sau khi học
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương (dao động-sóng) của Nguyễn Thành Vấn 2006. Trang 100-177, nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.
Phương pháp và phương tiện
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi, sửa chữa, tổng kết.
 - sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
Tổ chức và thực hiện
* Lần lượt các sinh viên lên trình bày và bổ sung (chỉnh sửa – nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên đưa ra kế hoạch cho buổi sau (cho chương 5)
Chương V: Quang - Cơ học lượng tử- Vật lý nguyên tử
Tên bài học: Quang sóng. Quang lượng tử. Cơ học lượng tử
                               Vật lý nguyên tử và hạt nhân                                          GV:Nguyễn Triều Lan
Họat động
12 tiết: - Giảng viên: giảng, giải thích và sửa chữa, bổ sung, tổng kết.
 - Thao tác: máy chiếu hiện tượng giao thoa ánh sáng cho vân sáng, vân tối. Hiện tượng nhiễu xạ cho cực đại, cực tiểu.
Nội dung
Quang sóng. Quang lượng tử. Cơ học lượng tử
Vật lý nguyên tử và hạt nhân
Trước khi học
* Đọc tài liệu một cách cẩn thận
- Tên tài liệu: vật lý đại cương, tập 3 (Quang Vật lý Nguyên tử và Hạt nhân)
- Tác giả: chủ biên Lương Duyên Bình
- Trang: từ trang 1-100
* Thảo luận nhóm, làm bài tập. Sách: Bài tập Vật lý đại cương tập A3 (Quang - Vật lý nguyên tử) - Đại học Nông Lâm.
Sau khi học
* Đọc thêm tài liệu Vật lý đại cương của tác Nguyễn Thành Vấn. 2006. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.
Phương pháp và phương tiện
* Phương pháp: - giảng viên đặt câu hỏi, sửa chữa, tổng kết.
 - sinh viên trình bày và trả lời các câu hỏi
* Phương tiện: sách + phấn + bảng
Tổ chức và thực hiện
* Lần lượt các sinh viên lên trình bày và bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
* Giáo viên chỉnh sửa và tổng kết
* Giáo viên tổng kết tòan bộ bức tranh vật lý. Tổng kết sự phát triển nhận thức của con người về thế giới vật chất.
-       Làm một bài báo cáo hoặc một đề tài nhỏ (100%)
-       Thi viết (tự luận): 100% điểm
-       Kinh nghiệm: đã dạy 5 năm trở lên
-       Chuyên môn: thạc sĩ hoặc chuyên môn vững
Trần Quốc Trân- Nguyễn Dương Hùng. 1998. Giáo trình vật lý đại cương. Trường Đại Học Kỹ Thuật TPHCM.
Nguyễn Thành Vấn- Dương Hiếu Đẩu. 2006. Vật lý đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.
Trần Thị Thiên Hương. 1998. Vật lý đại cương. Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật.
-       Ngày biên soạn: 14/7/2008
-       Nhóm biên soạn:

Họ và Tên
Nghề nghiệp
Tên cơ quan
Địa chỉ
Nguyễn Triều Lan
Giảng viên
Đại học Nông Lâm
Phường Linh Trung, Thủ Đức, TPHCM

Người biên soạn
 

           Nguyễn Triều Lan

Số lần xem trang: 2804
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

  

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : ba ba không tám ba

Xem trả lời của bạn !

logolink