Tác giả
: Lê Văn Dũ
  Trần Văn Mỹ
Tên tài liệu
: Bảo tồn đất và nước
Số trang
: 8
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 108032
Tài liệu được lưu lần cuối
: 16-Sep-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

1        Dữ liệu môn học

§           Tên môn học: Bảo tồn đất và nước trong nông nghiệp
§           Mã môn học: 204313
§           Bộ môn quản lý: Nông Hóa Thổ Nhưỡng
§           Nhóm môn học: chuyên ngành
§           Tính chất môn học: tự chọn
§           Bố trí giảng dạy: năm thứ 4, học kỳ: 7
§           Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30. Lý thuyết: 20. Thực hành: 10
§           Tổng số chương: 3
§           Số bài trong tuần: 1
§           Mô tả tóm tắt môn học:
Khả năng sản xuất của đất, các nguyên nhân làm giảm khả năng sản xuất của đất, ý nghĩa và các nguyên lý cơ bản về bảo tồn đất, nước trong nông nghiệp. Xói mòn đất: nguyên nhân, cơ chế và biện pháp kiểm sóat. Các nguyên lý và kỹ thuật bảo tồn đất, nước trong nông nghiệp.
Các nghuyên nhân gây ra sự suy thoái khả năng sản xuất của đất. Vai trò và ý nghĩa của việc bảo tồn đất và nước. Cơ chế, tác động của xoá mòn đất đến sản xuất nông nghiệp. Các biện pháp ứng dụng: Biện pháp cơ học (công trình), biện pháp nông học, biện pháp tổng hợp.
Nhận diện, xác định được các nguyên nhân gây giảm khả năng sản xuất của đất, tác động của xói mòn đất. Vận dụng được các kỹ thuật thích hợp trong sử dụng đất và sản xuất cây trồng bền vững cho từng trường hợp cụ thể
-       Kiến thức: nhận biết nguyên nhân làm giảm khả năng sản xuất của đất, nhận biết hiện tượng, nguyên nhân, cơ chế của xói mòn đất.
-       Hiểu biết: diễn tả, phân tích các nguyên nhân và cơ chế xói mòn đất.
-       Ứng dụng: phân tích và tính tóan đất mất do xói mòn trong các trường hợp cụ thể.
-       ổng hợp: thiết kế các mô hình canh tác kiểm sóat xói mòn đất.

Chương
mục
Số tiết
(LT+TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thề
Phương pháp giảng dạy
Tương quan trong môn học
1
2
3
4
5
6
1
4 + 1
2
Giới thiệu môn học. khả năng sản xuất của đất, bảo tồn đất, nước, xói mòn đất. Ý nghĩa, vai trò của bảo tồn đất, nước trong sản xuất nông nghiệp.
Giảng, thảo luận, bài tập
Ý nghĩa của việc bảo tồn đất, nước trong sản xuất nông nghiệp.
2
10 + 4
2
Xói mòn đất và quản lý
Giảng, thảo luận, thực hành, bài tập, kiểm tra.
Cơ sở áp dụng các kỹ thuật trong nông nghiệp bền vững
3
8 + 6
3
Bảo tồn đất, nước trong nông nghiệp-Nông nghiệp bảo tồn
Giảng, thực hành, bài tập, kiểm tra.
ứng dụng các nguyến lý bảo tồn đất, nước

Chương 1: Giới thiệu môn học

Tên chương 1: Giới thiệu môn học
Bài học 1: Giới thiệu môn học Bảo tồn đất và nước trong nông nghiệp.
Họat động
2 tiết giảng, thảo luận.
Nội dung
Giới thiệu tổng quát, các qui định trong học tập, phân chia nhóm thực hành, làm bài tập, thảo luận…
Trước khi học
 
Sau khi học
Chia nhóm, thảo luận những qui định của môn học
Phương pháp và phương tiện
Trình bày, thảo luận/máy chiếu
Tổ chức và thực hiện
Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 sinh viên
Bài học 2: Khả năng sản xuất của đất
Họat động
2 tiết giảng, 1 tiết bài tập.
Nội dung
Khả năng sản xuất của đất, các nguyên nhân làm suy thóai khả năng sản xuất của đất.
Trước khi học
Đọc tài liệu học tập, chương 1. Soil fertility and fertilizers, chapter 15.
Sau khi học
Thảo luận nhóm: Nguyên nhân gây nên suy thóai đất nông nghiệp: đất dốc/ đất phèn, mặn/ đất khô hạn, ô nhiễm
Phương pháp và phương tiện
Trình bày, thảo luận/máy chiếu
Tổ chức và thực hiện
Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 sinh viên
Tên chương 2: Xói mòn đất: nguyên nhân, cơ chế và quản lý
Bài học 1: Nguyên nhân và cơ chế xói mòn đất
Họat động
3 tiết giảng, 1 tiết thảo luận nhóm.
Nội dung
Các nguyên nhân gây ra xói mòn đất. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xói mòn đất. Tác động của xói mòn đất đến sản xuất nông nghiệp. Cơ chế gây ra xói mòn đất và cơ chế của xói mòn đất. Các kiểu xói mòn đất.
Trước khi học
Đọc tài liệu học tập, chương 2, bài 1. The nature and properties of soil, trang 517-556.
Sau khi học
Thảo luận nhóm: Tại sao đất có độ dốc cao, mức độ xói mòn cao. Đất được che phủ, mức độ xói mòn thấp. Đất có cấu trúc tốt (thấm ban đầu nhanh), xói mòn thấp?
Phương pháp và phương tiện
Giảng, thảo luận, hướng dẫn, máy chiếu
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Bài 2: Các biện pháp kiểm sóat xói mòn đất, bảo tồn nước
Họat động
8 tiết giảng, 2 tiết thảo luận, bài tập.
Nội dung
Các biện phápkiểm sóat xói mòn đất: các biện pháp công trình/cơ học; các biện pháp nông học và các biện pháp tổng hợp.
Trước khi học
Đọc tài liệu học tập, chương 2, bài 2. Soil and water conservation and management, session 6.
Sau khi học
Bài tập: tính tóan lượng đất mất do xói mòn trong các điều kiện khác nhau: mưa, địa hình, đất, cây trồng, kỹ thuật canh tác.  
Phương pháp và phương tiện
Giảng, hướng dẫn , máy chiếu
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận và làm bài tập theo nhóm
Tên chương 3: Bảo tồn đất và nước trong nông nghiệp- Nông nghiệp bảo tồn
Bài học 1: Khái niệm, nguyên lý nông nghiệp bảo tồn (conservation agriculture).
Họat động
2 tiết giảng, 1 tiết thảo luận.
Nội dung
Các khái niệm và nguyên lý của nông nghiệp bảo tồn: chất lượng đất, nông nghiệp hữu cơ, canh tác không làm đất/làm đất tối thiểu và trồng cây che phủ đất.
Trước khi học
Đọc tài liệu học tập, chương 3, bài 1.
Sau khi học
Thảo luận:  sự khác biệt giữa nông nghiệp truyền thống và nông nghiệp bảo tồn. Ưu và khuyết điểm của nông nghiệp truyền thống và bảo tồn.
Phương pháp và phương tiện
Giảng, hướng dẫn, thảo luận, máy chiếu.
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận theo nhóm
Bài học 2: Tác động của bảo tồn đất, nước đến nông nghiệp
Họat động
2 tiết giảng, 1 tiết thảo luận.
Nội dung
Tác động của nông nghiệp bảo tồn đến khả năng sản xuất của đất, khả năng sản xuất cây trồng, môi trường, kinh tế xã hội…
Trước khi học
Đọc tài liệu học tập, chương 3, bài 2
Sau khi học
 
Phương pháp và phương tiện
Giảng, hướng dẫn, thảo luận, máy chiếu.
Tổ chức và thực hiện
làm bài tập theo nhóm
Bài học 3: Kỹ thuật nông học áp dụng trong nông nghiệp bảo tồn: canh tác không làm đất và che phủ đất
Họat động
12 tiết giảng và thực hành, thảo luận.
Nội dung
Các kỹ thuật làm đất và che phủ đất trong bảo tồn đất và nước.
Trước khi học
Đọc tài liệu học tập, chương 3, bài 3.
Sau khi học
 
Phương pháp và phương tiện
Giảng, hướng dẫn , máy chiếu
Tổ chức và thực hiện
Thảo luận theo nhóm

Phần thực hành:
1.      Quan sát, ghi nhận các chỉ thị xói mòn đất ngòai đồng, các kiểu xói mòn đất ngòai đồng.
2.      xác định tác động của các yếu tố độ dốc, che phủ, tính chất đất, lượng mưa, kỹ thuật làm đất đến mức độ xói mòn đất.
3.      xác định chất lượng đất ngòai đồng-các tính chất ảnh hưởng đến mức độ xói mòn đất: sa cấu, cấu trúc, tính thấm, sinh học đất.
            Kiểm tra nhóm: 20%
            Tham dự thực hành, bài tập (nhóm): 20%
            Kiểm tra cuối môn học: 60%
-       -Kinh nghiệm: đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
-       -Chuyên môn: tốt nghiệp đại học chuyên ngành khoa học đất/nông học.
Brady N.C. and Weil R.R.,  The nature and properties of soil. 5th Edition. Prentice Hall, Upper Saddle River. New Jersey
Lê Văn Dũ, 2007. Tài liệu học tập môn học Bảo tồn đất và nước.
UPLB Agroforestry Program, 1994. Soil and water conservation and management. A training manual.
-       Ngày biên sọan: 15 tháng 12 năm 2007
-       Nhóm biên sọan

Stt
Họ và tên
Nghề nghiệp
Tên cơ quan
Địa chỉ
1
Lê văn Dũ
Giảng viên
ĐHNL
Thủ Đức
2
Trần Văn Mỹ
Giảng viên
ĐHNL
Thủ Đức

Người biên soạn
Lê văn Dũ
-       Bộ môn:
 
 
 

Hội đồng Khoa Học Khoa

Số lần xem trang: 2181
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : sáu hai tám bảy một

Xem trả lời của bạn !