Tác giả
: Pham Trí Thông
Tên tài liệu
: Bảo quản nông sản
Số trang
: 15
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 217088
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

§           Tên môn học: Bảo quản nông sản
§           Mã môn học: 210303
§           Bộ môn/Khoa quản lý: Công nghệ hóa học
§           Nhóm môn học: Chuyên ngành
§           Tính chất môn học: Bắt buộc
§           Bố trí giảng dạy: Năm thứ: 4. Học kỳ: 7
§           Số tiết giảng dạy: Tổng số: 45. Lý thuyết: 45. Thực hành: 0
§           Tổng số chương/môn học: 10
§           Số bài trong tuần:
§           Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Mô tả các cơ sở khoa học, các nguyên lý chung và các phương tiện phục vụ trong công nghệ bảo quản nông sản phẩm từ cổ điển đến hiện đại.
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về bảo quản nông sản và những ứng dụng cụ thể của nó.
Môn học này giúp cho sinh viên từ những hiểu biết trên để vận dụng vào thực tế sản xuất về công tác bảo quản nông sản phẩm.
§           Kiến thức:
-       Nhận biết các lập luận về cơ sở khoa học về các nguyên lý trong bảo quản
-       Đề cập đến các thông số kỹ thuật cơ bản trong các phương pháp bảo quản
§           Hiểu biết:
-       Mô tả các tác nhân gây ra hư hỏng trực tiếp và gián tiếp trong công tác bảo quản nông sản và các biện pháp khắc phục
-       Trình bày các nguyên lý chung trong các công nghệ bảo quản nông sản phẩm
§           Ứng dụng:
Người học sẽ thảo luận chi tiết và tính toán, qua các bài tập ứng dụng, về việc áp dụng các nội dung đã học vào vài tình huống cụ thể trong thực tiễn sản xuất
§           Tổng hợp:
Người học sẽ chọn lựa các nguyên lý và các phương pháp, phương tiện trong lĩnh vực công nghệ bảo quản đã được cung cấp trong lớp để vạch ra các kế hoạch làm việc của mình trong thực tế sản xuất sau này
Chương mục
Số tiết
(LT+TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan của chương mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
Lịch sử và vai trò của môn học
2
1
 
Giới thiệu
Nghe giảng
Khái quát quá trình hình thành môn học và vai trò của nó trong ngành nghề
Hàm lượng nước và hoạt tính nước của nông sản phẩm
6
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
Sự di chuyển ẩm trong kho bảo quản
3
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
Các tính chất cơ lý của nông sản phẩm và các ứng dụng
5
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
Công nghệ thông thoáng trong bảo quản nông sản phẩm
6
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
Sự sản sinh nhiệt và khí CO2 trong bảo quản nông sản phẩm
3
 
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
 
Các chế độ và phương pháp trong bảo quản nông sản phẩm
3
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Lĩnh hội các kiến thức đã được cung cấp ở trên để vận dụng vào thực tế sản xuất sau này
Đánh giá tổn thất trong bảo quản nông sản phẩm
5
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
Bảo quản và tồn trữ rau quả
6
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho bảo quản nông sản phẩm
6
 
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng
Kiến thức cơ sở làm nền tảng cho môn học
 


4.2       Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Tên bài học 1: LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC
Hoạt động
2 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
1.1   Phương thức bảo quản lương thực dưới chế độ xã hội nguyên thủy – nô lệ - phong kiến và tư bản
1.2   Phương thức bảo quản lương thực dưới chế độ xã hội chủ nghĩa
1.3   Phương thức bảo quản lương thực của nhà nước Việt Nam
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 2: ẨM ĐỘ và hoẠt tính nưỚc cỦa nông sẢn phẨm
Hoạt động
6 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
2.1   Ẩm độ cơ sở ướt
2.2   Ẩm độ cơ sở khô
2.3   Mối liên hệ giữa hai loại ẩm độ
2.4   Hoạt tính của nước
2.5   Sự tương quan giữa ẩm độ và hoạt tính của nước
2.6   Vai trò của ẩm độ và hoạt tính của nước trong bảo quản nông sản phẩm
2.7   Ứng dụng
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead. Sinh viên làm bài tập ứng dụng và sau đó giảng viên giải bài tập
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 3: SỰ DI CHUYỂN ẨM TRONG KHO BẢO QUẢN
Hoạt động
3 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
3.1Sự trao đổi ẩm
3.2Sự truyền ẩm trong khối hạt
3.3Sự trao đổi bằng các dòng không khí đối lưu
3.4Sự trao đổi bằng sự khuếch tán
3.5Các biện pháp trong bảo quản
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 4: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA NÔNG SẢN PHẨM
VÀ CÁC ỨNG DỤNG
Hoạt động
5 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
4.1Hình dáng và kích thước
4.2Thể khối
4.3Dung khối
4.4Độ rỗng
4.5Góc nghỉ tự nhiên
4.6Góc ma sát
4.7Ứng dụng
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead. Sinh viên làm bài tập ứng dụng và sau đó giảng viên giải bài tập
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 5: CÔNG NGHỆ THÔNG THOÁNG TRONG BẢO QUẢN
NÔNG SẢN PHẨM
Hoạt động
6 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
5.1Mục đích của công nghệ thông thoáng
5.2Các thiết bị chính trong hệ thống thông thoáng
5.3Tính toán hệ thống thông thoáng
5.3.1       Tổn thất áp suất không khí qua bề dày lớp hạt
5.3.2       Tổn thất áp suất không khí qua lưới kim loại
5.3.3       Tổn thất áp suất không khí theo chiều dài đường ống
5.3.4       Tổn thất áp suất không khí qua phần tiết diện chuyển đổi
5.3.5       Động áp trong hệ thống
5.3.6       Công suất quạt thông thoáng
5.4Ứng dụng
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead. Sinh viên làm bài tập ứng dụng và sau đó giảng viên giải bài tập
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 6: SỰ SẢN SINH NHIỆT VÀ KHÍ CO2 TRONG BẢO QUẢN
NÔNG SẢN PHẨM
Hoạt động
3 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
6.1Nhiệt dung riêng
6.2Tính dẫn nhiệt của nông sản phẩm
6.3Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản sinh nhiệt và khí CO2
6.4Tính toán lượng nhiệt, khí CO2 và nhiệt độ sinh ra sau một thời gian bảo quản
6.5Ứng dụng
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead. Sinh viên làm bài tập ứng dụng và sau đó giảng viên giải bài tập
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 7: CÁC CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG BẢO QUẢN
NÔNG SẢN PHẨM
Hoạt động
3 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
7.1Các chế độ bảo quản
7.1.1       Độ ẩm của hạt
7.1.2       Độ nhiệt an toàn của khối hạt
7.1.3       Tạp chất
7.2Các phương pháp bảo quản
7.2.1       Bảo quản thoáng
7.2.2       Bảo quản kín
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 8: ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT TRONG BẢO QUẢN
NÔNG SẢN PHẨM
Hoạt động
5 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
8.1Phương pháp đánh giá tổn thất theo vật chất khô
8.2Phương pháp đánh giá tổn thất của FAO
8.3Phương pháp đánh giá tổn thất do côn trùng
8.3.1       Phương pháp thể tích
8.3.2       Phương pháp khối lượng
8.4Phương pháp đánh giá tổn thất do loài gặm nhắm
8.5Ứng dụng
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead. Sinh viên làm bài tập ứng dụng và sau đó giảng viên giải bài tập
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 9: BẢO QUẢN VÀ TỔN TRỮ RAU QUẢ
Hoạt động
6 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
9.1Các tính chất của rau quả
9.2Các giai đoạn phát triển của rau quả
9.3Các quá trình vật lý xảy ra trong rau quả khi bảo quản
9.3.1       Sự bay hơi nước
9.3.2       Sự giảm khối lượng tự nhiên
9.3.3       Sự sinh nhiệt
9.4Các quá trình sinh lý-sinh hóa
9.4.1       Sự hô hấp
9.4.2       Hô hấp đột biến và phi đột biến
9.4.3       Cường độ hô hấp
9.4.4       Phương pháp xác định cường độ hô hấp
9.5Vai trò của Ethylene trong bảo quản trái cây
9.5.1       Lợi ích của việc áp dụng Ethylene
9.5.2       Phương pháp tạo ra Ethylene
9.5.3       Hiệu quả bất lợi của Ethylene
9.5.4       Ethylene trong môi trường cuộc sống
9.5.5       Biện pháp làm giảm Ethylene
9.6Các phương pháp bảo quản rau quả tươi
9.6.1       Bảo quản ở điều kiện thường
9.6.2       Bảo quản lạnh
9.6.3       Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh (CA)
9.6.4       Bảo quản trong khí quyển cải biên (MA)
9.6.5       Các phương pháp bảo quản khác
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

 

Tên bài học 10: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO BẢO QUẢN NÔNG SẢN PHẨM
Hoạt động
6 tiết
Giảng ở lớp
Giảng viên: Th.S Phạm Trí Thông
Nội dung
10.1       Kho bảo quản
10.1.1 Phương trình Janssen
10.1.2 Chế độ dòng chảy
10.2       Băng chuyền
10.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
10.2.2 Cơ cấu tháo liệu
10.2.3 Tính toán
10.3       Gàu tải
10.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
10.3.2 Tính toán
10.4       Vít tải
10.4.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
10.4.2 Tính toán
Trước khi học
Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu giảng dạy)
Sau khi học
Sinh viên đọc thêm tài liệu (tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả)
Phương pháp và phương tiện
Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead.
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe và tự ghi chép

Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên dựa trên cơ sở sự tiến bộ của người học trong suốt thời gian học và sự nắm vững kỹ năng về lĩnh vực đã được truyền đạt.
Điểm đánh giá cho việc hoàn tất môn học gồm có 20% điểm trung bình cho các bài kiểm tra 15’ trong lớp và 80% cho bài thi viết cuối khóa với thời gian là 90’.
-       Kinh nghiệm: Người giảng cần hết thời gian tập sự theo quy định chung, tiếp theo chọn và giảng thử vài chương của môn học; rồi rút kinh nghiệm với sự đóng góp ý kiến của Khoa, Bộ môn chủ quản. Sau đó có thể lên lớp để giảng trọn môn học.
-       Chuyên môn: Tốt nghiệp Kỹ sư/Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Sau thu hoạch.
Phạm Đức Thái và Nguyễn Hữu Dũng, 1977. Ngô bảo quản và chế biến. Tòa soạn báo lương thực thực phẩm.
Nguyễn Mạnh Thản và Lại Đức Cận, 1982. Kỹ thuật sơ chế bảo quản hạt có dầu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp và Quách Đĩnh, 1982. Kỹ thuật bảo quản và chế biến rau quả. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Vũ Quốc Trung, 1981. Sâu hại nông sản trong kho và phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Vũ Quốc Trung và Bùi Huy Thanh, 1979. Bảo quản thóc. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Athapol Noomhorm, 1996. Postharvest of cereals. AIT, Bangkok, Thailand
Athapol Noomhorm, 1996. Postharvest of fruit and vegetables. AIT, Bangkok, Thailand
Boumans G., 1985. Grain handling and storage. Elsevier Science Inc., New York, USA
Hall D.W., 1970. Handling and storage of food grains in tropical and subtropical areas. FAO
Multon J.L., 1982. Preservation and storage of grains, seeds, and their by-products. Technique et documentation, France
Suaer D.B., 1992. Storage of cereal grains and their products. American Association of Cereal Chemists, Inc., Fourth edition, USA
-                     Ngày biên soạn: 11/5/2008
 
Người biên soạn,
 
 
 
Th.S Phạm Trí Thông
-       Bộ môn:
 
 

Hội đồng Khoa học Khoa

Số lần xem trang: 2155
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : một sáu không sáu năm

Xem trả lời của bạn !