1. DỮ LIỆU MÔN HỌC
Chương mục
|
Số tiết (LT+ TH)
|
Số
bài
|
Các mục tiêu
cụ thể
|
Phương pháp
giảng dạy
|
Tương quan của chương đối với môn học
|
Phân loại, nguồn gốc, và giá trị kinh tế của cây khoai mì
|
3
(2+1)
|
1
|
Hiểu được giá trị kinh tế, phân loại, nguồn gốc, tình hình sản xuất tiêu thụ khoai mì trên thế giới và Việt Nam
|
Diễn giảng (Trình bày thông tin, nêu vấn đề- thảo luận)
|
Giới thiệu tổng quan về vị trí kinh tế của cây khoai mì và định hướng sản xuất, tiêu thụ
|
Cây khoai mì: hình thái, sinh trưởng và phát triển
|
2
(2+0)
|
1
|
Hiểu được đặc điểm hình thái, sinh trưởngphát triển và sinh lý của ruộng khoai mì năng suất cao
|
Diễn giảng (Trình bày thông tin, nêu vấn đề- thảo luận)
|
Đặc điểm hình thái và sinh lý cây khoai mì làm cơ sở khoa học cho sự canh tác khoai mì hiệu qủa
|
Khí hậu và đất trồng khoai mì
|
2
(2+0)
|
1
|
Hiểu được nhu cầu khí hậu đất trồng và chất dinh dưỡng, những vùng trồng khoai mì và những vụ trồng khoai mì chủ yếu tại Việt Nam
|
Diễn giảng (Trình bày thông tin, nêu vấn đề- thảo luận)
|
Nhu cầu sinh thái cây khoai mì làm cơ sở khoa học cho sự vận dụng hiệu qủa các giải pháp kỹ thuật vào thực tế sản xuất
|
Giống khoai mì, công nghệ chọn tạo và nhân giống
|
4
(3+1)
|
1
|
Biết đượcnhững giống khoai mì trồng phổ biến trong sản xuất và công nghệ sản xuất giống
|
Diễn giảng +
Thực tập
|
Giải pháp khoa học chủ yếu để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu qủa canh tác khoai mì
|
Kỹ thuật canh tác khoai mì
đạt năng suất và lợi nhuận cao
|
4
(3+1)
|
1
|
Áp dụng giống tốt; xác định thời vụ trồng thích hợp; lựa chọn cơ cấu giống tốt để rãi vụ thu hoạch chế biến; đảm bảo mật độ trồng hợp lý; sử dụng phân bón cân đối hiệu qủa; trồng xen cây họ đậu với khoai mì để duy trì độ phì nhiêu của đất trồng khoai mì và tăng thu nhập;
phòng trừ sâu bệnh cỏ dại trên khoai mì;
kỹ thuật canh tác khoai mì bền vững trên đất dốc; tận dụng thân lá khoai mì để chăn nuôi
|
Diễn giảng +
Thực tập
|
Giải pháp khoa học kỹ thuật tổng hợp để nâng cao năng suất và lợi nhưận trồng mì
|
Tổng cộng
|
15
|
5
|
|
|
|
Bài 1: Nguồn gốc, phân bố, giá trị kinh tế của cây khoai mì
|
|
Hoạt động
|
3 tiết Giảng và hướng dẫn thực hành Giảng viên: Hoàng Kim
(2 tiết lý thuyết + 1 tiết thực tập)
|
Nội dung
|
Lý thuyết:
1.1. Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển
1.2. Hiện trạng sản xuất khoai mì trên thế giới và Việt Nam
1.3. Giá trị kinh tế của cây khoai mì Việt Nam
Thực tập:
1.4: Học trực tuyến qua mạng và tìm thông tin trên internet
Giảng viên hướng dẫn chung và thực tập nhóm:
+ Thu thập thông tin về cây khoai mì ?
+ Cách viết bản tin khoa học về cây khoai mì ?
|
Trước khi học
|
1) Đọc tài liệu học tập chính:
Hoàng Kim, 2008. Chương 1. Cây sắn: phân loại, nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng, vị trí kinh tế, Trong sách: Bài giảng Cây Lương thực (3. Cây sắn). Lưu hành nội bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh , 98 trang
2) Đọc học liệu trực tuyến trên internet (bài tương ứng):
CASSAVAVIET http://cassavaviet.blogspot.com/
CAYLUONGTHUC http://cayluongthuc.blogspot.com
FOODCROPVIET http://blog.360.yahoo.com/hoangkim_dhnl
3) Đọc tài liệu tham khảo:
Mục 7 tài liệu số: 7.1.1, 7.1.2, 7.2.4. 7.2.5
|
Sau khi học
|
+ Tự học, tự nghiên cứu chương 1
+ Làm bài tập chương 1
+ Đọc tài liệu học tập chương 2
|
Phương pháp và phương tiện
|
Phương pháp
+ Lý thuyết: Diễn giảng bằng power point
+ Thực tập: Thực hành nhóm
Phương tiện
+ Lý thuyết: Học liệu, projector, máy vi tính, bảng, phấn
+ Thực tập: projector, máy vi tính, bảng, phấn, giấy Ao, cân
|
Tổ chức và
thực hiện
|
+ Nghe giảng lý thuyết: 2 tiết
+ Thực hành, thực tập
* Hướng dẫn chung và làm việc nhóm: 1 tiết
* Internet: (minh họa trong diễn giảng)
* Làm bài tập trên lớp: (kết hợp thuyết trình seminar)
* Giao làm bài tập ở nhà: (chi tiết kèm tài liệu học tập)
+ Tự học, tự nghiên cứu
|
Bài 2: Cây khoai mì : hình thái, sinh trưởng và phát triển
|
|
Hoạt động
|
2 tiết giảng và hướng dẫn thảo luận Giảng viên: Hoàng Kim
(2 tiết lý thuyết)
|
Nội dung
|
Lý thuyết:
2.1. Hình thái cây khoai mì: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
2.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây khoai mì
2.3. Đặc điểm các giai đoạn, yêu cầu ngoại cảnh và chất dinh dưỡng
2.4. Sự hình thành và phát triển của cơ quan sinh sản
|
Trước khi học
|
1) Đọc tài liệu học tập chính:
Hoàng Kim, 2008. Chương 2. Cây khoai mì: hình thái, sinh trưởng và phát triển. Trong sách: Bài giảng Cây Lương thực (3. Cây khoai mì). Lưu hành nội bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh , 98 trang
2) Đọc học liệu trực tuyến trên internet (bài tương ứng):
CASSAVAVIET http://cassavaviet.blogspot.com/
CAYLUONGTHUC http://cayluongthuc.blogspot.com
FOODCROPVIET http://blog.360.yahoo.com/hoangkim_dhnl
3) Đọc tài liệu tham khảo:
Mục 7 tài liệu số: 7.1.1, 7.1.2,
4) Thảo luận nhóm về 2 nội dung:
+ Dạng hình lý tưởng của cây khoai mìcó năng suất cao?
+ Đặc điểm sinh lý của ruộng khoai mìcó năng suất cao?
|
Sau khi học
|
+ Tự học, tự nghiên cứu chương 2
+ Làm bài tập chương 2
+ Đọc tài liệu học tập chương 3
|
Phương pháp và phương tiện
|
Phương pháp
+ Giảng lý thuyết bằng power point
+ Thực hành: Thảo luận nhóm
Phương tiện
+ Lý thuyết: Học liệu, projector, máy vi tính, bảng, phấn
+ Thực hành: projector, máy vi tính, bảng, phấn, cân tinh bột
|
Tổ chức và
thực hiện
|
+ Giảng lý thuyết: 2 tiết
+ Thảo luận nhóm:
* Video/Internet: (minh họa trong diễn giảng)
* Giao làm bài tập ở nhà:(chi tiết kèm tài liệu học tập)
+ Tự học, tự nghiên cứu
|
Bài 3: Khí hậu và đất trồng khoai mì
|
|
Hoạt động
|
2tiết giảng lý thuyết Giảng viên: Hoàng Kim
(2 tiết lý thuyết )
|
Nội dung
|
Lý thuyết:
3.1. Khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, ẩm độ đất, lượng mưa
3.2. Đất đai: Loại đất, chất dinh dưỡng, động thái hấp thụ NPK
3.3. Hiện tượng thiếu chất dinh dưỡng của cây khoai mì
3.4. Vùng trồng và thời vụ trồng khoai mì ở Việt Nam
|
Trước khi học
|
1) Đọc tài liệu học tập chính:
Hoàng Kim, 2008. Chương 3. Khí hậu và đất trồng khoai mì. Trong sách: Bài giảng Cây Lương thực (3. Cây khoai mì). Lưu hành nội bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 98 trang
2) Đọc học liệu trực tuyến trên internet (bài tương ứng):
CASSAVAVIET http://cassavaviet.blogspot.com/
CAYLUONGTHUC http://cayluongthuc.blogspot.com
FOODCROPVIET http://blog.360.yahoo.com/hoangkim_dhnl
3) Đọc tài liệu tham khảo:
Mục 7, tài liệu số: 7.1.1, 7.1.2, 7.2.4. 7.2.5
|
Sau khi học
|
+ Tự học, tự nghiên cứu chương 3
+ Làm bài tập chương 3
+ Đọc tài liệu học tập chương 4
|
Phương pháp và phương tiện
|
Phương pháp
+ Giảng lý thuyết bằng power point
+ Thực hành: Thảo luận nhóm
Phương tiện
+ Lý thuyết: Học liệu, projector, máy vi tính, bảng, phấn
+ Thực hành: projector, máy vi tính, bảng, phấn, bảng so màu
|
Tổ chức và
thực hiện
|
+ Nghe giảng lý thuyết: 2 tiết
+ Thảo luận nhóm:
* Video/Internet: (minh họa trong diễn giảng)
* Giao làm bài tập ở nhà: (chi tiết kèm tài liệu học tập)
+ Tự học, tự nghiên cứu
|
Bài 4: Giống khoai mì, công nghệ chọn tạo và nhân giống khoai mì
|
|
Hoạt động
|
4 tiết. Diễn giảng + Thực hành Giảng viên: Hoàng Kim
(3 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
|
Nội dung
|
Lý thuyết:
4.1. Chọn tạo giống khoai mì trên thế giới và Việt Nam
4.2. Một số giống khoai mì tốt phổ biến hiện nay
4.3. Công nghệ chọn tạo và nhân giống khoai mì
Thực hành: Tham quan đồng ruộng và thảo luận nhóm
+ Nhận diện phân biệt một số giống khoai mì?
+ Cách cân đo, đánh giá và dự tính năng suất khoai mì củ tươi?
+ Cách dùng cân tinh bột khoai mì để xác định hàm lượng tinh bột?
|
Trước khi học
|
1) Đọc tài liệu học tập chính:
Hoàng Kim, 2008. Chương 4. Giống khoai mì, công nghệ chọn tạo và nhân giống khoai mì lai. Trong sách: Bài giảng Cây Lương thực (3. Cây khoai mì). Lưu hành nội bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh , 98 trang
2) Đọc học liệu trực tuyến trên internet (bài tương ứng):
CASSAVAVIET http://cassavaviet.blogspot.com/
CAYLUONGTHUC http://cayluongthuc.blogspot.com
FOODCROPVIET http://blog.360.yahoo.com/hoangkim_dhnl
3) Đọc tài liệu tham khảo:
Mục 7 tài liệu số: 7.1.1, 7.1.2, 7.2.1, 7,2.2, 7.2.3. 7.2.4
4) Chọn nội dung tiểu luận học phần cây sắn
|
Sau khi học
|
+ Tự học, tự nghiên cứu chương 4
+ Đọc tài liệu học tập chương 5
+ Viết tiểu luận học phần cây khoai mì
|
Phương pháp và phương tiện
|
Phương pháp : Diễn giảng bằng power point
Phương tiện : Học liệu, projector, máy vi tính, bảng, phấn
|
Tổ chức và
thực hiện
|
+ Giảng lý thuyết bằng power point
+ Thực hành: Thảo luận nhóm
+ Tự học, tự nghiên cứu
+ Viết tiểu luận học phần cây khoai mì
|
Tên bài 5: Kỹ thuật canh táckhoai mì
|
|
Hoạt động
|
4 tiết. Giảng lý thuyết Giảng viên: Hoàng Kim
(3 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
|
Nội dung
|
L ý thuyết
5.1. Những biện pháp kỹ thuật chủ yếu canh tác khoai mì
5.2. Quy trình kỹ thuật canh tác khoai mì cho vùng Đông Nam Bộ.
5.3. Tiêu chuẩn ngành về khảo nghiệm giống khoai mì
5.4 Cây khoai mì Việt Nam: hiện trạng, bài học và định hướng nghiên cứu phát triển
Thực hành, thực tập:
5.5 Quan sát kỹ thuật canh tác khoai mì bền vững trên đất dốc, cách
trồng băng chống xói mòn, trồng xen cây họ đậu, kỹ thuật bón phân hợp lý, kỹ thuật rãi vụ trồng và thu hoạch
|
Trước khi học
|
1) Đọc tài liệu học tập chính:
Hoàng Kim, 2008. Chương 5. Kỹ thuật canh táckhoai mì. Trong sách: Bài giảng Cây Lương thực (3. Cây khoai mì). Lưu hành nội bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh , 98 trang
2) Đọc học liệu trực tuyến trên internet (bài tương ứng):
CASSAVAVIET http://cassavaviet.blogspot.com/
CAYLUONGTHUC http://cayluongthuc.blogspot.com
FOODCROPVIET http://blog.360.yahoo.com/hoangkim_dhnl
3) Đọc tài liệu tham khảo:
+ Tại Mục 7 (Tài liệu số: 7.1.1, 7.1.2, 7.2.1, 7,2.2, 7.2.3. 7.2.4)
4) Viết tiểu luận học phần cây khoai mì
|
Sau khi học
|
+ Tự học, tự nghiên cứu chương 4
+ Đọc tài liệu học tập chương 5
+ Viết tiểu luận học phần cây khoai mì
|
Phương pháp và phương tiện
|
Lý thuyết:
+ Phương pháp : Diễn giảng bằng power point
+ Phương tiện : Học liệu, projector, máy vi tính, bảng, phấn
Thực hành:
Tham quan đồng ruộng và thảo luận nhóm về 4 nội dung:
+ Kỹ thuật canh tác khoai mì bền vững trên đất dốc ?
+ Kỹ thuật trồng xen cây họ đậu để tăng thu nhập và cải tạo đất?
+ Nhận diện sâu bệnh hại khoai mì và sự thiếu chất dinh dưỡng?
+ Quan sát TN bón phân khoai mì dài hạn và kỹ thuật rãi vụ?
|
Tổ chức và
thực hiện
|
+ Nghe giảng lý thuyết: 3 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu
+ Viết tiểu luận học phần cây sắn
|
TT
|
Họ và tên
|
Chức danh
|
Địa chỉ cơ quan
|
Ký tên
|
01
|
Nguyễn Văn Định
|
Giảng viên
|
Khoa Nông học
ĐH NL HCM
|
Biên soạn học phần cây lúa
|
02
|
Trần Thị Dạ Thảo
|
Giảng viên chính
|
Khoa Nông học
ĐH NL HCM
|
Biên soạn học phần cây ngô
|
03
|
Hoàng Kim
|
Nghiên cứu
viên chính
|
Khoa Nông học
ĐH NL HCM
|
Biên soạn học phần cây khoai mì và
cây khoai lang
|
- Hội đồng khoa học Khoa Nông học
Số lần xem trang : :6118
Nhập ngày : 08-10-2009
Điều chỉnh lần cuối :15-09-2018