Tác giả
: ThS. Trần Văn Lợt
Tên tài liệu
: Hệ thống canh tác
Số trang
: 10
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 336896
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

               

 

  Thông tin tài liệu:
 
·        Tên môn học: Hệ thống canh tác
·        Mã môn học: 204501
·        Bộ môn/Khoa quản lý: khoa Nông học
·        Nhóm môn học:chuyên ngành
·        Tính chất môn học: bắt buộc
·        Bố trí giảng dạy: năm thứ: 3 học kỳ: 6
·        Số tiết giảng dạy: Tổng số:30  Lý thuyết: 30
·        Tổng số bài/môn học: 5
·        Tổng số bài trong năm:5  học kỳ: 6
·        Số bài trong tuần:
·        Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
       Môn học nhằm trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cơ bản như các khái niệm về nông nghiệp và các giai đọan phát triển nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam cũng như các hệ canh tác tương ứng với từng giai đoạn đó; sự cần thiết phải nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác tại Việt Nam; các định nghĩa về hệ thống và hệ thống canh tác cũng như các đặc tính của nó; các tiến trình nghiên cứu và phát trển hệ thống canh tác; các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác; phương pháp phân tích kinh tế của các mô hình canh tác
        Trang bị các kiến thức cơ bản về các khái niệm, các quan điểm về nông nghiệp bền vững và nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác, các kỹ năng và các phương pháp để người làm công tác nông nghiệp và phát triển nông thôn có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về nông thôn, nông hộ và nông dân cũng như xác định các trở ngại khó khăn trong sản xuất và xây dựng các biện pháp khả thi áp dụng, các khả năng phát triển khả thi cho vùng nghiên cứu (target area)                            
       Giúp cho người học nắn vững các kiến thức và các kỹ năng về nội dung môn học nhằm tiếp cận nông nghiệp và nông thôn và có khả năng độc lập xây dựng các mô hình canh tác có hiệu quả cao
- Kiến thức: Nắm vững các khái niệm cơ bản về nông nghiệp, về phát triển bền vững, nông nghiệp bền vững, về hệ thống, về hệ thống canh tác, các quan điểm mới trong tiếp cận và nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn
- Hiểu biết: Giúp người học nắm thật vững về các đặc tính của một hệ thống, của một hệ thống canh tác, các tiến trình nghiên cứu và phát triển HTCT các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển HTCT, các phương pháp phân tích kinh tế trong nghiên cứu và phát triển HTCT
            - Ứng dụng: Giúp người học ứng dụng được các hiểu biết lý thuyết để vận dụng vào thực tế nghiên cứu cho từng điểm nghiên cứu cụ thể như: phân tích những trở ngại khó khăn trong sản xuất nông hộ và đưa ra các giải pháp để khắc phục những trở ngại khó khăn đó nhằm mang lại thu nhập cao cho người nông dân        
            - Tổng hợp: Giúp cho người học có kỹ năng xây dựng các mô hình canh tác phù hợp sao cho có hiệu quả cao nhất trên cơ sở tận dụng các nguồn tài nguyên nông hộ, phù hợp vùng sinh thái, điều kiện kinh tế xã hội        
 Nắm được các môn cơ sở như sinh lý thực vật, chọn giống cây trổng, khoa học đất, côn trùng, bệnh cây, khí tượng nông nghệp, thủy nông, chăn nuôi đại cương, thủy sản đại cương, nông lâm kết hợp.
Chương mục
Số tiết (LT + TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
 
Phương pháp giảng dạy
 
Tương quan của chương mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
Giới thiệu chung
4LT
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng và thảo luận
Kiến thức cơ sở
Khái niệm về hệ thống canh tác
4LT+3TH
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng và thảo luận
Kiến thức chuyên ngành
Các tiến trình nghiên cứu và phát triển HTCT
4LT+3TH
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng và thảo luận
Kiến thức chuyên ngành
Các phương pháp thường sử dụng trong NC & PT HTCt
4LT+3TH
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng và thảo luận
Kiến thức chuyên ngành
Phân tích kinh tế trong NC & PT HTCT
3LT+2TH
1
Mô tả và giới thiệu
Nghe giảng và thảo luận
Kiến thức chuyên ngành
Tên chương 1:Giới thiệu chung về môn học
          Tên bài học 1:Giới thiệu chung về môn học
Hoaït ñoäng
4 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên:
 Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng: Khái niệm về nông nghiệp và sự phát triển nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam cũng như các hệ canh tác tương ứng với các giai đoạn này;thất bại của các nghiên cứu nông nghiệp trước đây và hướng nghiên cứu mới hiện nay; bối cảnh nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện nay; sự cần thiết phải nghiên cứu và phát triển HTCT tại Việt Nam; khái niệm phát triển bền vững; khái niệm nông nghiệp bền vững và các biện pháp kỹ thuật có thể áp dụng để xây dựng nền nông nghiệp bền vững
Truớc khi học
- Đọc tài liệu một cách cẩn thận (tài liệu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 1: Giới thiệu chung, trang…và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: làm thế nào để xây dựng nền nông nghiệp bền vững tại Việt Nam
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 1: Giới thiệu chung, trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo)
Thảo luận: Xây dựng nền nông nghiệp bền vững được hay không
Phương pháp và phương tiện 
Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp bằng máy chiếu Projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe giảng và ghi chép nếu thấy cần thiết

Tên chương 2: Khái niệm về hệ thống canh tác
          Tên bài học 2: Khái niệm về hệ thống canh tác
Hoaït ñoäng
7 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên: Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng: Khái niệm về hệ thống và các  đặc điểm của hệ thống. Nắm khái niệm về hệ thống canh tác và các đặc điểm  của hệ thống canh tác.Các hợp phần kỹ thuật của các hệ thống cây trồng, hệ thống chăn nuôi, hệ thống thủy sản
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 2 : khái niệm về hệ thống canh tác, trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: Cách tiếp cận hệ thống
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 2 : khái niệm về hệ thống canh tác  , trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo )
Thảo luận: Phân tích thêm các hệ thống thường gặp
Phương pháp và phương tiện  
Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp bằng máy chiếu Projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe giảng và ghi chép nếu thấy cần thiết

Tên chương 3:Các tiến trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác
          Tên bài học 3:Các tiến trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác
Hoạt động
7 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích lớp
Giảng viên:Trần Văn Lợt
Nội dung
Nội dung cụ thể của bài giảng: Nắm rõ các tiến trình nghiên cứu và phát triển HTCT: chọn vùng sinh thái và chọn điểm nghiên cứu; mô tả điểm nghiên cứu và phân tích những trở ngại khó khăn trong sản xuất; thiết kế các nghiên cứu thí nghiệm; thử nghiệm các hợp phần kỹ thuật khả thi; sản xuất thử và đánh giá; chuyển giao kết quả ra diện rộng
Trứơc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 1 Các tiến trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác , trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo ).
- Thảo luận nhóm, làm bài tập:Lập một kế hoạch nghiên cứu dựa trên cơ sở phân tích các trở ngại khó khăn trong sản xuất
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 1 Các tiến trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác , trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo)
Thảo luận: Giả định các tình huống để phân tích các trở ngại khó khăn trong sản xuất
Phương pháp và phương tiện  
Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp bằng máy chiếu Projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe giảng và ghi chép nếu thấy cần thiết

Tên chương 4: Các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác
          Tên bài học 4: Các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác
Hoạt động
7 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên: Trần Văn Lợt
Noäi dung
Nội dung cụ thể của bài giảng: Nắm vững các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển HTCT: phương pháp điều tra phỏng vấn, phương pháp xây dựng phiếu điều tra, phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA, PRA), phương pháp xây dựng các bản đồ diễn tả điểm nghiên cứu, bản đồ nông trại, phương pháp xây dựng trắc đồ, phương pháp KIP, ABC, SWOT, phương pháp xếp lọai các trở ngại khó kkăn, phương pháp đánh giá phân tích mô hình và đưa ra quyết định của người nông dân
Tröôùc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 4: Các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác, trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo )
- Thảo luận nhóm, làm bài tập: Xây dựng phiếu điều tra phỏng vấn
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 4: Các phương pháp thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác, trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo)
 -Thảo luận: Xây dựng một phiếu điều tra phỏng vấn cụ thể
Phương pháp và phương tiện  
Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp bằng máy chiếu Projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe giảng và ghi chép nếu thấy cần thiết

Tên chương 5: Phân tích kinh tế trong nghiên cứu và phát triển HTCT
    Tên bài học 5:Phân tích kinh tế trong nghiên cứu và phát triển HTCT
Hoaït ñoäng
5 tiết
 Giaûng vaø giaûi thích ở lớp
Giảng viên: Trần Văn Lợt
Nội dung
Nội dung cụ thể của bài giảng: Nắm vững các phương pháp phân tích kinh tế thường sử dụng trong nghiên cứu và phát triển HTCT: phương pháp phân tích kinh tế toàn phần, phương pháp phân tích kinh tế tổng hợp, phương pháp phân tích kinh tế dựa trên nhân tố giới hạn, phương pháp phân tích kinh tế dựa vào tỉ suất thu nhập và chi phí biên tế (MBCR)
Trứơc khi học
- Đoïc taøi lieäu 1 caùch caån thaän (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 5:Phân tích kinh tế trong nghiên cứu và phát triển HTCT, trang…, và các tài liệu liên quan trong mục tài liệu tham khảo)
 - Thảo luận nhóm, làm bài tập: hạch toán kinh tế các mô hình canh tác ngắn ngày
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, đọc thêm tài liệu (taøi lieäu cụ thể: Trần Văn Lợt, Bài giảng Hệ thống canh tác, chương 5:Phân tích kinh tế trong nghiên cứu và phát triển HTCT, trang…, và các tài liệu liên quantrong mục tài liệu tham khảo)
Thảo luận: hạch toán kinh tế các mô hình canh tác ngắn ngày cụ thể nào đó tùy nhóm chọn
Phương pháp và phương tiện  
Giảng viên giảng lý thuyết trên lớp bằng máy chiếu Projector
 
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên giảng, sinh viên nghe giảng và ghi chép nếu thấy cần thiết

            Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên ( theo quy chế đánh giá 25 của Bộ, và qui chế cụ thể của Trường).
            - Đánh giá quá trình học tâp: 30%
            - Kiểm tra cuối môn học: 70%
            - Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
            - Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành
Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên, 1993. Hệ thống nông nghiệp, giáo trình dành cho học viên cao học, Nhà xuất bản nông nghiệp
Võ Tòng Xuân và Nguyễn Văn Sánh, 1995. Giáo trình hệ thống canh tác, dành cho học viên cao học.
Võ Tòng Xuân và các thành viên trong thành phần ban giảng huấn khoá huấn luyện Hệ thống canh tác, Đại học Cần Thơ,1994. Bài giảng: Phương pháp nghiên cứu và khuyến nông theo Hệ thống canh tác.
Phạm Văn Hiền, 2005. Giáo trình hệ thống canh tác, Đại học Nông Lâm
Trần Công Thiện, 1999. Giáo trình hệ thống canh tác, Đại học Nông Lâm
Mai Văn Quyền, 1996. Giáo trình: Nghiên cứu và phát triển Hệ thống canh tác – hệ thống nông nghiệp
C.R.W. Spedding, 1975. The biology of Agricultural Systems. Academic press London- Newyork
Robert Tripp and Jonathan Wooley, 1989. The planning Stage of On- Farm Research Identifying Factors for Experimentation. CIMMYT
- Ngày  biên soạn: 22/ 03/2008
- Nhóm biên soạn

Họ và Tên
Nghề nghiệp
Tên Cơ quan
Địa chỉ
Trần Văn Lợt
Giảng Viên
Đại Học Nông Lâm
Khoa Nông Học

 
 
Người biên soạn
 
 
                                                                                                Trần Văn Lợt
 
           
- Bộ môn:
 
 
 
- Hội đồng Khoa học Khoa

Số lần xem trang: 2259
Điều chỉnh lần cuối: 08-10-2009

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : bảy một tám ba ba

Xem trả lời của bạn !