Tác giả
: Trần Thị Dạ Thảo
Tên tài liệu
: Cây bắp
Số trang
: 9
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 116224
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

 

         Dữ liệu môn học

 

§           Tên môn học: Cây Màu (phần cây bắp)
§           Mã môn học: 204419
§           Bộ môn/Khoa quản lý: Cây lương thực- Khoa Nông học
§           Nhóm môn học:: Chuyên ngành
§           Tính chất môn học:
§           Bố trí giảng dạy năm thứ 3 học kỳ 6
§           Số tiết giảng dạy: Tổng số: 15 Lý thuyết: 10             Thực hành: 10
§           Tổng số chương/ môn học: 4
§           Số bài trong tuần: 1
§           Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Nguồn gốc, tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá trị kinh tế, đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật sinh trưởng và phát triển, và quy trình kỹ thuật canh tác cây bắp và các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm.
-       Gíúp sinh viên có tri thức về cây bắp: Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới cũng như trong nước, giá trị kinh tế, và những giống bắp thích hợp cho từng vùng sinh thái.
-       Nắm vững các đặc điểm thực vật học, qui luật sinh trưởng và phát triển của cây bắp cũng như các điều kiện ngoại cảnh để cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi, nhập nội giống làm cơ sở tác động những biện pháp kỹ thuật trên cây trồng.
-       Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất để tác động các biện pháp kỹ thuật trồng trọt trên các cây bắp thích hợp để đạt năng suất cao và phẩm chất tốt và có hiệu quả kinh tế.
Sinh viên có tri thức, kỹ năng và khả năng vận dụng lý thuyết đã được học để áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
-       Kiến thức:  Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về cây bắp
-       Hiểu biết: Giúp sinh viên am hiểu tốt về lý thuyết và biết thực hành đúng.
-       Ứng dụng: Giúp sinh viên biết vận dụng lý thuyết đã học được để áp dụng vào sản xuất.
-       Tổng hợp: Giúp sinh viên có tri thức tổng hợp về lý thuyết và kỹ năng thực hành giỏi.
Khí tượng, bệnh cây, côn trùng, thuốc bảo vệ thực vật, môi trường, nông hóa, thổ nhưỡng, thủy nông, di truyền giống, sinh lý, sinh hóa thực vật.
 
Chương mục
Số tiết (LT+TH)
Số bài
Các mục tiêu cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan của chương mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
1
2 LT
1
Giúp SV biết được nguồn gốc, giá trị kinh tế và tình hình sản xuất bắp trên thế giới và trong nước
Thuyết trình
Giới thiệu phần mở đầu
2
4 TH
2
Nắm được cấu tạo của cây bắp và phân biệt được các loài phụ của bắp dựa vào cấu trúc hạt, biết dự đoán được năng suất lý thuyết của bắp.
Rèn luyện kỹ năng thực hành
Nội dung chính
3
3LT
4TH
2
Nắm được quy luật phát triển của cây bắp, các giai đoạn phân hoá hoa và các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây bắp
Thuyết trình+ Tình huống+ Thực hành
Nội dung chính
4
4LT + 2 TH
1
Nắm được giống, kỹ thuật canh tác bắp thương phẩm và làm giống, các loại sâu bệnh hại bắp chính và các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm.
Thuyết trình + Tình huống+ Semina
+ Thực hành
Phần kết thúc

4.2       Cấu trúc chi tiết môn học

Chương 1: Mở đầu

Tên chương 1: Mở đầu
Hoạt động
2 tiết giảng                                                 Giảng viên: Trần Thị Dạ Thảo
Nội dung
Nguồn gốc, công dụng, tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp trên thế giới và trong nước.
Trước khi học
Đọc chương 1 của bài giảng cây bắp (của Trần Thị Dạ Thảo, trang 1-7), nguồn gốc cây bắp (của Trần Hồng Uy, trang 12-23) một cách cẩn thận.
Sau khi học
Đọc thêm tài liệu có liên quan đến nội dung bài học từ internet (http://maize.com)
Phương pháp và phương tiện
Thuyết trình sử dụng PowerPoint của máy tính, hình ảnh, micro
Tổ chức và thực hiện
Lên lớp – Thảo luận chung
Tên chương 2: Đặc điểm thực vật và phân loại bắp
Hoạt động
4 tiết thực hành                                            Giảng viên: Trần Thị Dạ Thảo
Nội dung
Các bộ phận của cây bắp và các phương pháp phân loại bắp.
Trước khi học
Đọc chương 2 của bài giảng cây bắp (của Trần Thị Dạ Thảo trang 8-30) một cách cẩn thận.
Sau khi học
Đọc thêm tài liệu có liên quan đến nội dung bài học từ internet (http:// Botany of maize.com), sinh viên phân biệt được các giống bắp dựa vào cấu trúc hạt.
Phương pháp và phương tiện
Rèn luyện kỹ năng thực hành và sử dụng các thiết bị phục vụ cho nội dung bài học.
Tổ chức và thực hiện
Giảng viên khái quát hoá lý thuyết phần thực hành, sinh viên lắng nghe, tư duy, quan sát có suy nghĩ và phản hồi, tích cực thực hành.
Tên chương 3: Quy luật sinh trưởng – phát triển và nhu cầu sinh thái của cây bắp
Hoạt động
2 tiết lý thuyết+4 tiết thực hành                   Giảng viên: Trần Thị Dạ Thảo
Nội dung
Các quy luật sinh trưởng – phát triển và điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng – phát triển của cây bắp.
Trước khi học
Đọc chương 3 của bài giảng cây bắp (của Trần Thị Dạ Thảo trang 31-42) một cách cẩn thận.
Sau khi học
Đọc thêm tài liệu có liên quan đến nội dung bài học từ internet (http://Development of maize.com), sinh viên có thể giải thích được các yếu tố ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất bắp
Phương pháp và phương tiện
Phần lý thuyết áp dụng phương pháp: thuyết trình, tình huống - sử dụng PowerPoint của máy tính, hình ảnh, micro.
 Phần thực hành: Rèn luyện kỹ năng thực hành và sử dụng các thiết bị phục vụ cho nội dung bài học.
Tổ chức và thực hiện
 Sinh viên lắng nghe, tư duy và tiếp nhận kiến thức và đặt câu hỏi phản hồi. Giảng viên khái quát hoá lý thuyết phần thực hành, sinh viên lắng nghe, tư duy, quan sát có suy nghĩ và phản hồi, tích cực thực hành.
Tên chương 4: Kỹ thuật canh tác bắp
Hoạt động
4 tiết lý thuyết+2 tiết thực hành                Giảng viên: Trần Thị Dạ Thảo
Nội dung
 
Trước khi học
Đọc chương 4 của bài giảng cây bắp (của Trần Thị Dạ Thảo trang 43-66), bệnh hại bắp (do Phạm văn Biên dịch), bảo vệ cây trồng (của Đặng Thái Tuận trang 66-81) một cách cẩn thận.
Sau khi học
Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng quy trình về kỹ thuật canh tác bắp tại một vùng đất trong một vụ trồng cụ thể.
Phương pháp và phương tiện
Phần lý thuyết sử dụng phương pháp: thuyết trình, tình huống. Phần thực hành: Rèn luyện kỹ năng thực hành và sử dụng các thiết bị phục vụ cho nội dung bài học.
Tổ chức và thực hiện
 Sinh viên lắng nghe, tư duy và tiếp nhận kiến thức và đặt câu hỏi phản hồi. Giảng viên khái quát hoá lý thuyết phần thực hành, sinh viên lắng nghe, tư duy độc lập, quan sát có suy nghĩ và phản hồi, thao tác thực hành chuẩn xác.

-       Đánh giá môn học qua cả quá trình học tập của sinh viên.
-       Điểm môn học = Điểm thi cuối kỳ  (80%) + Điểm thực hành (hay điểm tiểu luận) (20%)
-       Kinh nghiệm: Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
-       Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học khoa Nông học
 
Carlos de Leon, 1993. Bệnh hại cây bắp. Sách hướng dẫn xác định bệnh ngoài đồng. Phạm Văn Biên (dịch). Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 123 trang.
Đặng Thái Thuận và Võ Văn Đực, 1980. Bảo vệ cây trồng. Trong Bảo vệ cây trồng. Nhà xuất bản thành phố HCM, trang: 66-81.
Nguyễn công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng
Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Trần Hồng Uy, Ngô Hữu Tình, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Qúi Kha
và Nguyễn Thế Hùng, 1997. Cây ngô: Nguồn gốc, đa dạng di truyền và qúa trình phát triển. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 152 trang.
http://FAO Số liệu thống kê năm 2000 - 2006
Joshep, B., 1962. Maize production and the manuring of maize. Centre d’ Etude de l’Azote, Switzerland, 307 pages.
Samuel, R.A., Walter, O.S., Robert, G.H., 1986. Modern corn production.  A & L Publications, Inc. USA, 358 pages.
-       Ngày biên soạn: 10 tháng 05 năm 2008
-       Người biên soạn: Ths. GVC Trần Thị Dạ Thảo
Người biên soạn
 
 
           Trần Thị Dạ Thảo
 
-       Bộ môn:
 
 
 
 

Hội đồng Khoa học Khoa

Số lần xem trang: 2161
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : một không bảy năm tám

Xem trả lời của bạn !