Tác giả
: Từ Mỹ Thuận
 Võ Thị Thu Oanh
Tên tài liệu
: Bệnh cây chuyên khoa
Số trang
: 16
Ngày in
: 17-Aug-09
Dung lượng
: 195584
Tài liệu được lưu lần cuối
: 17-Aug-09
Hiệu chỉnh bởi
: PT

 Mục lục
 
§        Tên môn học: Bệnh cây chuyên khoa
§        Mã môn học: 204710
§        Bộ môn/Khoa quản lý: Bảo vệ thực vật
§        Nhóm môn học: chuyên ngành
§        Tính chất môn học: bắt buộc
§        Bố trí giảng dạy: năm thứ: 3         học kỳ: 5
§        Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30    Lý thuyết: 15     Thực hành: 15
§        Tổng số chương/môn học: 5
§        Số bài trong tuần: 1
§        Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về các bệnh hại cây trồng bao gồm triệu chứng bệnh, nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm phát sinh phát triển bệnh và các biện pháp phòng trừ các loại bệnh hại trên một số cây trồng chính.
Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về các loại bệnh hại cây trồng nhằm giúp sinh viên có khả năng nhận biết các loại bệnh hại cây trồng, tổ chức và thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh hại cây trồng, hạn chế tác hại của bệnh cây trong những điều kiện tự nhiên và kinh tế nhất định, giữ vững và nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng,phục vụ thiết thực cho sản xuất nông nghiệp.
có khả năng nhận biết các loại bệnh hại chủ yếu trên các cây trồng chính và đề xuất các giải pháp phòng trừ có hiệu quả.
-       Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về bệnh hại cây trồng nông nghiệp, tình hình gây hại, nguyên nhân gây hại, ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sự phát sinh gây hại của một số bệnh hại chủ yếu trên các cây trồng chính và biện pháp tác động nhằm phòng chống bệnh hại một cách hợp lý vừa bảo vệ được năng suất, phẩm chất cây trồng vừa bảo vệ được môi trường.
Hiểu biết: am hiểu các nguyên lý quản lý bệnh hại và đánh giá được mức độ nguy hiểm của bệnh hại cây trong những điều kiện nhất định.
-       Ứng dụng: có kỹ năng nhận biết các bệnh hại chủ yếu trên các cây trồng chính và biết cách đề xuất quản lý bệnh hại trong thực tiễn sản xuất.  
-       Tổng hợp: nắm vững các kiến thức cơ bản về các loại bệnh hại chủ yếu trên các cây trồng chính và biết cách giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực này; có khả năng tham khảo tài liệu và vận dụng vào thực tế sản xuất.
Sinh lý, sinh hóa thực vật, Nông hóa -thổ nhưỡng, Canh - khí - thủy, Vi sinh vật, Nông học đại cương, Bệnh cây đại cương

 

Chương mục
Số tiết
(LT+TH)
Số bài
Các mục tiêu
cụ thể
Phương pháp giảng dạy
Tương quan của chuyên mục đối với môn học
1
2
3
4
5
6
Bệnh hại cây do nấm gây ra
7+6
1
-Nắm được tình hình bệnh hại, đặc điểm phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh hại quan trọng do nấm gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
-Nhận diện từng loại bệnh hại, tác nhân gây bệnh của một số bệnh hại quan trọng do nấm gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
Chiếu projector
thảo luận nhóm
 
 
 
Bệnh hại cây do vi khuẩn gây ra
4+2
1
-Nắm được tình hình bệnh hại, đặc điểm phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh hại quan trọng do vi khuẩn gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
-Nhận diện từng loại bệnh hại, tác nhân gây bệnh của một số bệnh hại quan trọng do vi khuẩn gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
Chiếu projector
thảo luận nhóm
 
 
 
Bệnh hại cây do virus, phytoplasma và viroid gây ra
3+2
1
-Nắm được tình hình bệnh hại, đặc điểm phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh hại quan trọng do virus gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
-Nhận biết triệu chứng gây hại của một số bệnh hại quan trọng do virus gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
Chiếu projector
thảo luận nhóm
 
 
Bệnh hại cây do tuyến trùng gây ra
1+2
1
-Nắm được tình hình bệnh hại, đặc điểm phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh hại quan trọng do tuyến trùng gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
-Nhận diện bệnh hại, tác nhân gây bệnh của một số bệnh hại quan trọng do tuyến trùng gây ra trên các cây trồng nông nghiệp.
Chiếu projector
thảo luận nhóm
 
 
 
Phương pháp điều tra, thu thập, bảo quản và làm tiêu bản bệnh hại
0+3
1
-Nhận biết từng loại bệnh hại, nắm được cách thu thập, bảo quản và cách làm tiêu bản bệnh hại cây.
- Nắm được mức độ thiệt hại do bệnh gây ra
 
 

 

4.2        Cấu trúc chi tiết nội dung môn học

Chương 1: Bệnh hại cây do nấm gây ra

Tên chương 1: Bệnh hại cây do nấm gây ra
Tên bài học 1: Bệnh hại cây do nấm gây ra
Hoạt động
7 tiết LT
Giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
1.1. Bệnh hại cây lương thực do nấm gây ra
1.1.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do nấm gây ra trên cây lương thực
1.1.2. Bệnh do nấm gây ra trên cây lúa
1.1.3. Bệnh do nấm gây ra trên cây bắp
1.1.4. Bệnh do nấm gây ra trên cây khoai lang
1.2. Bệnh hại cây thực phẩm do nấm gây ra
1.2.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do nấm gây ra trên cây thực phẩm
1.2.2. Bệnh do nấm gây ra trên cây rau ăn lá
1.2.3. Bệnh do nấm gây ra trên cây rau ăn trái
1.3. Bệnh hại cây công nghiệp do nấm gây ra
1.3.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do nấm gây ra trên cây công nghiệp
1.3.2. Bệnh do nấm gây ra trên cây công nghiệp ngắn ngày
1.3.3. Bệnh do nấm gây ra trên cây công nghiệp dài ngày
1.4.Bệnh hại cây ăn trái do nấm gây ra
1.4.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do nấm gây ra trên cây ăn quả
1.4.2. Bệnh do nấm gây ra trên cây ăn trái
1.5. Bệnh hại cây hoa, cây cảnh do nấm gây ra
1.5.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do nấm gây ra trên cây hoa, cây cảnh
1.5.2. Bệnh do nấm gây ra trên cây hoa, cây cảnh
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do nấm gây ra”.
2. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3.Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen (1993), Sâu bệnh hại lúa quan trọng tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp.
4. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, Quyển 1, cây lương thực, cây thực phẩm, cây hoa cảnh. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
5.Nguyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2004. Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (Rutaceae) và IPM. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Viên và Đỗ Tấn Dũng, 2003. Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng chống. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 1997. Plant Pathology. Academic Press, New York .
-Mehrotra R.S., 1980. Plant Pathology. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Dehli. 
-Ou S.H., 1972. Rice diseases. Commonwealth Mycological Institute Kew, Surrey, England.
- Các tài liệu khác từ internet như:
         ……
Phương pháp và phương tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar
-Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và thực hiện
Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Hoạt động
6 tiết TH
Hướng dẫn sinh viên quan sát, nhận biết đặc điểm triệu chứng của các mẫu bệnh, tác nhân gây bệnh 
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
Nhận diện, phân biệt triệu chứng gây hại và các loài nấm gây ra một số bệnh hại phổ biến trên cây trồng nông nghiệp chính (cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn trái, cây hoa, cây cảnh)
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do nấm gây ra”.
Sau khi học
Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp và phương tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp, quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi hoặc xem băng vidéo, tranh ảnh
-Kính hiển vi, kính lúp, mẫu vật, tiêu bản, các dụng cụ khác
Tổ chức và thực hiện
-Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm
-Tổ chức sinh viên đi dã ngoại và hướng dẫn sinh viên nhận biết bệnh hại ngoài đồng ruộng

Chương 2: Bệnh hại cây do vi khuẩn gây ra

Tên chương 2: Bệnh hại cây do vi khuẩn gây ra
Tên bài học 2: Bệnh hại cây do vi khuẩn (bao gồm fastidious bacteria) gây ra
Hoạt động
4 tiết LT
Giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
2.1. Bệnh hại cây lương thực do vi khuẩn gây ra
2.1.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do vi khuẩn gây ra trên cây lương thực
2.1.2. Bệnh do vi khuẩn gây ra trên cây lương thực
2.2. Bệnh hại cây thực phẩm do vi khuẩn gây ra
2.2.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do vi khuẩn gây ra trên cây thực phẩm
2.2.2. Bệnh do vi khuẩn gây ra trên cây thực phẩm
2.3. Bệnh hại cây công nghiệp do vi khuẩn và fastidious bacteria gây ra
2.3.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do vi khuẩn, fastidious bacteria gây ra trên cây công nghiệp
2.3.2. Bệnh do vi khuẩn, fastidious bacteria gây ra trên cây công nghiệp
2.4. Bệnh hại cây ăn trái do vi khuẩn và fastidious bacteria gây ra
2.4.1.Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do vi khuẩn, fastidious bacteria gây ra trên cây ăn trái
2.4.2. Bệnh do vi khuẩn, fastidious bacteria gây ra trên cây ăn trái
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do vi khuẩn gây ra”. 
2. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3.Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen (1993), Sâu bệnh hại lúa quan trọng tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp.
4. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, Quyển 1, cây lương thực, cây thực phẩm, cây hoa cảnh. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
5.Nguyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2004. Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (Rutaceae) và IPM. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Viên và Đỗ Tấn Dũng, 2003. Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng chống. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu
-Agrios N.G., 1997. Plant Pathology. Academic Press, New York .
-Mehrotra R.S., 1980. Plant Pathology. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Dehli. 
- Các tài liệu khác từ internet
Phương pháp và phương tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar
-Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và thực hiện
Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Hoạt động
2 tiết TH
Hướng dẫn sinh viên quan sát, nhận biết đặc điểm triệu chứng của các mẫu bệnh, tác nhân gây bệnh 
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
Nhận diện, phân biệt triệu chứng gây hại và các loài vi khuẩn, fastidious bacteria gây ra một số bệnh hại phổ biến trên các cây trồng nông nghiệp (cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp và cây ăn trái)
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do vi khuẩn gây ra”.
Sau khi học
Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp và phương tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp, quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi hoặc xem băng vidéo, tranh ảnh
-Kính hiển vi, kính lúp, mẫu vật, tiêu bản, các dụng cụ khác
Tổ chức và thực hiện
-Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm
-Tổ chức sinh viên đi dã ngoại và hướng dẫn sinh viên nhận biết bệnh hại ngoài đồng ruộng

Chương 3: Bệnh hại cây do virus, phytoplasma và viroid gây ra

Tên chương 3: Bệnh hại cây do virus, phytoplasma và viroid gây ra
Tên bài học 8: Bệnh hại cây do virus, phytoplasma và viroid gây ra
Hoạt động
3 tiết LT
Giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
3.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do virus, phytoplasma và viroid gây ra
3.2. Bệnh do virus, phytoplasma và viroid gây ra trên một số cây trồng chính
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do virus, phytoplasma và viroid gây ra”. 
2. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3.Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen (1993), Sâu bệnh hại lúa quan trọng tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp.
4. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, Quyển 1, cây lương thực, cây thực phẩm, cây hoa cảnh. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 1997. Plant Pathology. Academic Press, New York .
-Mehrotra R.S., 1980. Plant Pathology. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Dehli. 
- Các tài liệu khác từ internet
Phương pháp và phương tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar
-Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và thực hiện
Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Hoạt động
2 tiết TH
Hướng dẫn sinh viên quan sát, nhận biết đặc điểm triệu chứng của các mẫu bệnh
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
Nhận diện, phân biệt triệu chứng gây hại của một số bệnh virus hại phổ biến trên cây trồng
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do virus, phytoplasma và viroid gây ra”.
Sau khi học
Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp và phương tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp hoặc xem băng vidéo, tranh ảnh
-Mẫu vật, các dụng cụ khác
Tổ chức và thực hiện
-Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm
-Tổ chức sinh viên đi dã ngoại và hướng dẫn sinh viên nhận biết bệnh hại ngoài đồng ruộng

Chương 4: Bệnh hại cây do tuyến trùng gây ra

Tên chương 4: Bệnh hại cây do tuyến trùng gây ra
Tên bài học 4: Bệnh hại cây do tuyến trùng gây ra
Hoạt động
1 tiết LT
Giảng, giải thích bài tập và gợi ý thảo luận
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
4.1. Thành phần và tác hại của nhóm bệnh hại do tuyến trùng gây ra
4.2. Bệnh do tuyến trùng gây ra trên một số cây trồng chính
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do tuyến trùng gây ra”. 
2. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, Quyển 1, cây lương thực, cây thực phẩm, cây hoa cảnh. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Sau khi học
Sinh viên làm bài tập, thuyết trình, đọc thêm tài liệu:
-Agrios N.G., 1997. Plant Pathology. Academic Press, New York .
-Mehrotra R.S., 1980. Plant Pathology. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Dehli. 
- Các tài liệu khác từ internet
Phương pháp và phương tiện
-Truyền đạt, chiếu powerpoint, thảo luận, seminar
-Máy vi tính, multiprojector, các tư liệu
Tổ chức và thực hiện
Giảng cho toàn lớp trên giảng đường; chia sinh viên thành nhóm để thảo luận hoặc thuyết trình
Hoạt động
2 tiết TH
Hướng dẫn sinh viên quan sát, nhận biết đặc điểm triệu chứng của các mẫu bệnh, tác nhân gây bệnh 
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
Nhận diện, phân biệt triệu chứng gây hại và các loài tuyến trùng gây ra một số bệnh hại phổ biến trên cây trồng
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Bệnh hại cây do tuyến trùng gây ra”.
Sau khi học
Sinh viên làm bài phúc trình
Phương pháp và phương tiện
-Quan sát mẫu vật trực tiếp, quan sát tuyến trùng dưới kính lúp, kính hiển vi hoặc xem băng vidéo, hình ảnh
-Kính lúp, kính hiển vi, bộ rây tuyến trùng, máy ly tâm, mẫu vật, tiêu bản, …
Tổ chức và thực hiện
-Phân nhóm sinh viên ( £ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm
-Tổ chức sinh viên đi dã ngoại và hướng dẫn sinh viên nhận biết bệnh hại ngoài đồng ruộng

Chương 5: Phương pháp điều tra, thu thập, bảo quản và làm tiêu bản bệnh hại

Tên chương 5: Phương pháp điều tra, thu thập, bảo quản và làm tiêu bản bệnh hại
Tên bài học 5: Phương pháp điều tra, thu thập, bảo quản và làm tiêu bản bệnh hại
Hoạt động
3 tiết TH
Hướng dẫn và giải thích phương pháp
Giảng viên:
Bộ môn BVTV.
Nội dung
5.1. Phương pháp điều tra bệnh hại
5.2. Phương pháp sưu tập và tồn trữ mẫu bệnh cây
5.3. Phương pháp làm tiêu bản
Trước khi học
Đọc tài liệu:
1. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 2008. Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tài liệu sử dụng cho sinh viên ngành Nông học -Chương “Phương pháp điều tra, thu thập, bảo quản và làm tiêu bản bệnh hại”.
Sau khi học
Sinh viên nộp bài phúc trình; mẫu thực vật bệnh đã sưu tập và được bảo quản; tiêu bản tác nhân gây bệnh
Phương pháp và phương tiện
-Bình thủy tinh, nồi đất, dao, kéo, bếp điện, các hóa chất …
Tổ chức và thực hiện
-Phân nhóm sinh viên (£ 20 sinh viên/nhóm) thực hành ở phòng thí nghiệm và tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật ngoài đồng ruộng

-       Dự lớp 70% tổng số giờ
-       Tham gia thảo luận hoặc thuyết trình
-       Làm đầy đủ bài phúc trình thực tập
-       Tham gia sưu tập mẫu bệnh thực vật và trình bày đúng qui định
-       Lý thuyết: 6
-       Thực tập: 2,5
-       Bài tập, thảo luận hoặc thuyết trình: 1,5
-       Tham dự lớp đầy đủ
-       Tham gia thảo luận, thuyết trình trên lớp hoặc theo nhóm
-       Làm bài phúc trình, bài tập nhỏ đầy đủ
-       -Khác : Tham gia sưu tập mẫu bệnh thực vật
-       Kinh nghiệm : Đã qua tập sự và giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn
-       Chuyên môn: Tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành
Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, Quyển 1, cây lương thực, cây thực phẩm, cây hoa cảnh. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2004. Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (Rutaceae) và IPM. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (chủ biên), 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Viên và Đỗ Tấn Dũng, 2003. Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng chống. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Agrios N.G., 1997. Plant Pathology. Academic Press, New York .
Mehrotra R.S., 1980. Plant Pathology. Tata McGraw-Hill Publishing Company Limited, New Delhi. 
-   Ngày biên soạn: 12/1/2008
-   Nhóm biên soạn:

STT
Họ và Tên
Nghề nghiệp
Tên cơ quan
Địa chỉ
1
Lê Đình Đôn
Giảng viên
ĐH. Nông Lâm TP. HCM
Thủ Đức TP. HCM.
2
Từ Thị Mỹ Thuận
Giảng viên
ĐH. Nông Lâm TP. HCM
Thủ Đức TP. HCM.
3
Võ Thị Thu Oanh
Giảng viên
ĐH. Nông Lâm TP. HCM
Thủ Đức TP. HCM.

 
Nhóm biên soạn
TS. Lê Đình Đôn
ThS. Từ Thị Mỹ Thuận
ThS. Võ Thị Thu Oanh
 
-       Bộ môn:
 
 
 
 

Hội đồng Khoa học Khoa:

Số lần xem trang: 2280
Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018

Trang liên kết

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : ba bảy năm một tám

Xem trả lời của bạn !